Hôm ấy là ngày đầu tiên tôi đến thăm cha mẹ Thư Hoàn. Đây là một buổi đến viếng có hẹn trước, vì cha của Hoàn là người lúc nào cũng bận rộn, ít khi rảnh rỗi ở nhà. Trước khi đến nơi, tôi cố gắng trang điểm cho dễ thương hơn. Mẹ bảo tôi nên ăn mặc giản dị. Tôi theo lời mẹ, chỉ mặc chiếc áo trắng với chiếc váy màu xanh, đầu thắt nơ nhỏ, một tí son nhạt trên môị Khi Hoàn đến, tôi bỗng nhiên hồi hộp chi lạ: sự căng thẳng đầu tiên trong đời tôị Trên đường, không hiểu vô tình hay cố ý, chàng nói:
- Anh có một cô em họ trông dễ thương, lúc trước mẹ bảo anh nên cưới cô ấỵ - Nụ cười trên môi chàng thật đáng ghét - Hôm nay anh muốn cho mẹ nhìn thử xem mẹ có lý hơn anh hay không?
Tôi đứng lại, nói:
- Nhưng chúng mình có nói chuyện lấy nhau bao giờ đâủ
Hoàn cười:
- Thế em có cần anh quỳ xuống cầu hôn không?
- Ờ thử quỳ xem, chưa chắc là hữu hiệu đâu nhá!
- Thế à! Vậy thì anh sẽ bắt chước một chủng tộc ở Phi Châu, anh sẽ tổ chức một buổi bắt cóc em.
Chúng tôi tiếp tục bước, đây là lần đầu tiên chúng tôi nói với nhau một cách bán chính thức về hôn nhân. Thật ra thì tôi đã mong mỏi điều này lâu lắm rồị
Nhà của Hoàn thật đẹp, thật sang. Sang hơn cả “đằng kia” nữạ Tôi được đưa vào một gian phòng khách rộng, cửa kính, ngồi nơi sa lông nghe nhạc êm dịụ Những tấm màn cửa màu trắng buông dài một cách đài các. Trên tường những bức tranh thủy mạc tạo cho phòng khách một cái đẹp thật sang trọng quý pháị
Cô tới gái ăn mặc sạch sẽ mang nước ra mờị Ba mẹ Hoàn bận việc chưa rạ Trong lúc chờ đợị Hoàn mở tủ ra, bắt tôi chọn một đĩa nhạc, tôi chọn bản “Khúc nhạc Bi Thảm” của Tchaikoskỵ Đến bây giờ tôi vẫn không hiểu tại sao mình lại chọn bản nhạc nàỵ Ngồi một lúc bố mẹ của chàng bước rạ ông bố của Hoàn là một người đàn ông khỏe khoắn và cao lớn, ít nhất cũng trên 60 ký lộ Đôi mắt sáng và sắc quét nhanh qua tôi, đôi mắt của quyền uy và mệnh lệnh! Mẹ của Hoàn trái lại nhỏ nhắn và dễ thương, tuy đã ngoài 40, nhưng trông bà vẫn còn đủ phong tháị Tôi đứng lên với lời giới thiệu của Hoàn.
- Thưa hai bác.
Ba Hoàn khoác tay:
- Đừng khách sáo gì cả, ngồi xuống đi! Tôi nghe thằng Hoàn nói về cô nhiều rồi!
Tôi cười, ông bố của Hoàn tiếp:
- Cô đến đây chơi thường xuyên với chúng tôi nhé!
Tôi chỉ biết cười chớ không biết trả lời thế nàọ Sự tiếp xúc không tự nhiên làm tôi lúng túng. ông bố Hoàn yên lặng một lúc, lại nói:
- Tôi đã nghe nói ông thân của cô, thuở xưa ở miền Tây...
Tôi không thích ai nói đến cha, nhất là nhắc lại những thành tích cũ của ngườị Không có gì để cảm nhận sự vinh hạnh vô cớ.
- Dạ cha cháu vì xuất thân từ nơi nghèo khó nên người có những tư tưởng khác biệt mọi ngườị Với cha cháu thì bất cứ một khó khăn nào cũng chỉ giải quyết bằng súng đạn và quả đấm mà thôị Đó là một thảm kịch lớn, mang cho lương dân vô tội những phiền nhiễu vô lốị Với cháu, quá khứ của cha cháu không có gì là lừng lẫy cả.
Bố của chàng nhìn tôi:
- Thế cô không cho là anh hùng saỏ
Tôi đáp nhanh:
- Không! Cháu không nghĩ thế.
- Cô không ngưỡng mộ thành tích của cha cô à?
- Dạ không, sự liên hệ giữa cha cháu với cháu lợt lạt lắm. Cháu đã sống xa cha từ thuở nhỏ.
Mẹ của chàng chen vào:
- Vậy cô sống với bà thân à?
- Vâng.
Câu chuyện bắt đầu xoay qua đề tài khác. Một lúc, Hoàn thấy không khí có vẻ khô quá nên đề nghị đưa tôi đến xem phòng của chàng. Bố của Hoàn vui vẻ:
- Cô Bình, cô cứ đến đấy xem tủ sách của con mọt sách nhà tôi xem thế nàỏ
Đi với Hoàn bước đến phòng chàng, những kệ sách cao và đầy ắp sách từ Anh ngữ đến Hoa ngữ. Trình độ Anh văn tôi quá kém, nên tôi chú ý đến những quyển Hoa ngữ thôị Sự mê sách làm cho tôi quên tất cả. Tôi ngồi xuống ôm gối nói:
- Em không muốn rời phòng này tí nào cả.
Hoàn ngồi xuống cạnh tôi, cười nói:
- Vậy thì chúng ta lấy nhau đi, phòng này sẽ thuộc về em ngaỵ
Mùa hè này chàng sẽ ra trường. Hoàn tiếp:
- Bây giờ chúng ta nói chuyện đứng đắn với nhau em nhé. Cuối niên học này anh ra trường, cha muốn anh xuất ngoại lấy bằng tiến sĩ. Nhưng em phải biết một học trình như vậy thường kéo dài đến ba, bốn năm. Anh sợ em không chờ anh được.
Tôi giận dỗi:
- Phải mà, anh có coi em ra gì đâụ Sao anh lại liệt em vào hạng gái như vậy chứ?
- Đừng nói bậy, không bao giờ anh khinh thường em, nhưng vì em đẹp quá nên anh không thể nào tin em cũng như tin định mệnh được. Trong xã hội này tất cả những dữ kiện đều có thể biến đổi đột ngột trong một tích tắc, mà thời gian anh phải xa em lại dài tới ba, bốn năm. Tình cảm con người thì mềm yếu, làm sao anh dám mơ đến tương lai xa vời trong khi em là một thực tại hiện hữu trước mắt, không nắm để vuột đi à?
- Được rồi, ý anh thì saỏ
- Chúng ta sẽ lấy nhau trước khi anh xuất ngoạị
- Anh muốn cột chân em à?
- Đúng thế, sau khi thành hôn, em và mẹ sẽ dọn về đâỵ Anh không để em phải bị kẻ khác lung lạc.
- Anh ích kỷ quá, thế trong lúc anh xuất ngoại ở nhà em bay bướm không được à?
Bàn tay Hoàn xiết chặt cổ tay tôi:
- Anh tuy ích kỷ nhưng yêu em, vì yêu em, anh tin rằng không có chuyện đó.
- Thế bây giờ anh không tin em mà anh bắt em phải tin anh à?
Hoàn cứng miệng, tay chàng vẫn không rời tay tôị Tôi trấn an chàng:
- Anh Hoàn, nếu em không yêu anh thì việc lấy nhau cũng chỉ vô ích mà thôị Em tin anh, anh tin em thì dù có xa nhau bao nhiêu năm đi nữa, em thấy cũng không sao cả.
- Thế thì bây giờ em có yêu anh không?
- Anh đoán xem.
Chàng nhìn tôi với cái nhìn say đắm. Nhưng đội nhiên tôi bàng hoàng, “Khúc Nhạc Bi Thảm” vang lên những lời ly biệt. ám ảnh đen tối như màn sương mù dầy đặc vây chặt tôị Ngã vào người chàng, tôi cố xua đuổi cái linh cảm bất hạnh!
- Lúc nào em cũng thuộc về anh cả, Hoàn ạ!
Hai ngày sau, Phương Du đến tìm tôi, nhìn gương mặt xanh xao thiểu não của con bé, tôi biết lại có chuyện buồn phiền nữa rồị Đưa Phương Du vào phòng, tôi định chia sẻ nỗi sầu của bạn, nhưng con bé vẫn bình thản.
- Y Bình, mày biết không, thứ bẩy anh chàng tao yêu say đắm làm lễ đính hôn với người yêu của hắn rồị Trong lớp tao, các bạn định tổ chức một buổi dạ vũ để chúc mừng hắn.
Tôi yên lặng, PHương Du đột nhiên nhìn tôi cười nói:
- Mày ngạc nhiên vì tao vẫn không khóc ử
- Nhưng ít ra mày phải buồn hơn nữa mới đúng.
- Tao hiểu, nhưng theo châm ngôn của nhà Phật thì nếu mày đưa cho một chú bé một viên kẹo, khi nó đưa tay ra lấy, mày lại rút về, nhất định nó sẽ khóc sẽ ăn vạ ngaỵ Trái lại, nếu mày giựt viên kẹo ấy trên tay một người trưởng thành, họ sẽ thản nhiên. Tao nghĩ rằng, không lẽ chỉ vì viên kẹo bị giựt đi mà phải khóc òa lên hay saỏ
Tôi vẫn không hiểu:
- Dĩ nhiên là thế, nhưng câu chuyện trên có dính dấp gì đến câu chuyện của mày đâủ
- Sao con người lại phải đau khổ. Đó là vì họ có quá nhiều dục vọng, họ nhìn tất cả sự việc đều như viên kẹo cả. Đó chính là cái bi đát nhất của con ngườị Hiểu chưả Lúc gần đây tao đã suy nghĩ kỹ và thấy rằng mình không thể trẻ con mãi, mình phải trưởng thành, phải thản nhiên trước những viên kẹo màu óng ánh.
- Nhưng gã con trai kia đâu phải là viên kẹỏ
Phương Du cười nhạt:
- Tất cả những gì mình muốn chiếm đoạt đều có thể là kẹo cả. Vì vậy muốn vui tươi mãi thì đừng nên chiếm đoạt cái gì cả.
- Nói thật, tao sợ mình không đủ khả năng.
- Đó là tại vì mày còn thù hận, còn buồn khổ, mày còn xem trọng nhiều thứ quá!
Phương Du lắc đầu, đột nhiên nói lải nhải:
- Sống không trăm tuổi mà cứ mãi lo sầu, sao lại phải khổ đau thế!
Tôi ngạc nhiên:
- Làm gì mà mày đọc cả kinh Phật thế?
- Vì tư tưởng nhà Phật cũng có lý. Tất cả những tham sân si, tất cả những tội ác đều do một phút xao động tạo nên, nếu ta giác ngộ thì ta sẽ sống vĩnh cửu trong hạnh phúc.
- Tao cũng đồng ý với mày, nhưng nếu sống mà không có dục vọng, không biết yêu, biết ghét, không thèm muốn gì cả thì sống để làm gì với quả tim hoang vu như bãi sa mạc?
Phương Du nhỏ nhẹ:
- Mày lầm rồi, không yêu, không ghét, hờn, giận, thì đời này làm gì có tranh chấp và lúc đó quả tim của mỗi người sẽ là những mảnh đất phì nhiêu, những khu vườn xum xuê trái ngọt. Trái tim con người chỉ hoang vu khi va chạm với quá nhiều đau khổ, tuyệt vọng và chán chường vì thất bại trong những tranh chấp với nhau mà thôị
Tôi không chịu được không khí gàn dở này nữa:
- Thôi, thôi bao nhiêu đó đủ rồi, tao không thích nghe thuyết pháp cũng như tao không tin là mày vô tri vô giác với tình yêu được.
- Sự thật là như vậy đấy Bình ạ. Ở đây tao nói có vẻ cứng lắm nhưng khi về tới nhà là tao không tránh khỏi chảy nước mắt.
Tôi thương hại:
- Du, thôi đừng buồn nữa nhé?
- Tao hết buồn rồi, đừng thương hại tao, hãy vui với tao suốt ngày hôm naỵ ít nhất mình cũng xem được ba xuất phim, Bình nhé!
Thật vậy, suốt ngày hôm ấy, chúng tôi đã xem hơn ba xuất phim và mãi đến khuya mới về nhà. Mẹ mở cửa và bảo tôi:
- Ban chiều Như Bình có đến.
Tôi lo lắng:
- Đến làm gì vậy mẹ?
Tôi nghĩ không lẽ nó đến để trách tôi cướp Hoàn của nó? Mẹ nói:
- Như Bình có vẻ hớt hải lắm. Nó bảo là cha con với dì Tuyết cãi nhau ỏm tỏi nó muốn con đến để khuyên cha con.
Tôi cười nhạt:
- Con mà khuyên được cha à? Đến đó chỉ tổ làm cho cha giận thêm thì có. Thế cha với dì Tuyết cãi nhau về chuyện gì vậỷ
- Nghe Như Bình nói thì hình như vì tiền, dì Tuyết con vì muốn lời to nên đem tiền đi đầu tư, không ngờ bị thất bại nên cha con giận!
Hừ! Tôi đã hiểu rồi, con cờ tôi vừa đi đã đúng nước. Từ đây dì Tuyết sẽ mất quyền nắm giữ tiền bạc cũng như sẽ mất đi sự tín nhiệm của chạ Không hẳn chỉ có thế, tôi sợ sẽ còn nhiều màn hấp dẫn hơn nữa! Gã đàn ông ốm và cao, gương mặt xương với chiếc cằm cụt tên Ngụy, và thằng con trai do ngoại tình, thằng Kiệt! Vú sữa đã bị chận, gã làm gì có tiền để tiếp tục cuộc buôn lậu nữa đâỷ Hôm nghe lóm được câu chuyện tại quán cà phê tôi đã theo dõi báo chí nhưng nào có thấy vụ buôn lậu nào đổ bể đâủ
Ngày hôm sau, tôi đến đằng kia để xem chiến lợi phẩm. Phòng khách vắng tanh. Cả ngôi nhà lúc nào cũng ồn ào thế mà hôm nay sao lại yên lặng một cách dễ sợ. Có lẽ chuyện cãi vã ngày hôm qua nổ lớn thật. Đứng đợi một chút, Như Bình mới bước ra:
- Sao hôm qua Y Bình không đến. Suýt tí nữa cha đã xé xác mẹ tôi rồi!
Tôi giả vờ không hiểu:
- Chuyện gì thế?
- Tôi cũng không hiểu, nhưng hình như là vì tiền. Cha bắt mẹ tôi đem sổ kết toán ra trình cho cha xem, rồi lại xét cả nữ trang. Mẹ tôi giận nên đưa thằng Kiệt đi đâu mất, anh Hảo chạy đi tìm rồị
Tôi nói:
- Như Bình cứ yên tâm, dì Tuyết sẽ trở về mà, còn cha đâủ
- Ở trong phòng.
- Để tôi đến xem xem.
Nói xong tôi định đi, nhưng Như Bình đã giữ tôi lại, nàng lắp bắp:
- Y Bình, tôi... tôi có chuyện muốn nói với Y Bình.
- Chuyện gì?
Gương mặt Như Bình đỏ như gấc:
- Nghe nói... nghe nói Y Bình sắp làm lễ đính hôn với Thư Hoàn, tôi... tôi định cho Y Bình hay là... Y Bình... cũng biết tôi cũng... thích Thư Hoàn lắm... có lúc tôi... tôi đã giận Y Bình lắm...
Như Bình nói nhưng không dám nhìn thẳng vào mắt tôi, đầu nàng cúi nhìn xuống, bàn tay vân vê mép áo
- Anh có một cô em họ trông dễ thương, lúc trước mẹ bảo anh nên cưới cô ấỵ - Nụ cười trên môi chàng thật đáng ghét - Hôm nay anh muốn cho mẹ nhìn thử xem mẹ có lý hơn anh hay không?
Tôi đứng lại, nói:
- Nhưng chúng mình có nói chuyện lấy nhau bao giờ đâủ
Hoàn cười:
- Thế em có cần anh quỳ xuống cầu hôn không?
- Ờ thử quỳ xem, chưa chắc là hữu hiệu đâu nhá!
- Thế à! Vậy thì anh sẽ bắt chước một chủng tộc ở Phi Châu, anh sẽ tổ chức một buổi bắt cóc em.
Chúng tôi tiếp tục bước, đây là lần đầu tiên chúng tôi nói với nhau một cách bán chính thức về hôn nhân. Thật ra thì tôi đã mong mỏi điều này lâu lắm rồị
Nhà của Hoàn thật đẹp, thật sang. Sang hơn cả “đằng kia” nữạ Tôi được đưa vào một gian phòng khách rộng, cửa kính, ngồi nơi sa lông nghe nhạc êm dịụ Những tấm màn cửa màu trắng buông dài một cách đài các. Trên tường những bức tranh thủy mạc tạo cho phòng khách một cái đẹp thật sang trọng quý pháị
Cô tới gái ăn mặc sạch sẽ mang nước ra mờị Ba mẹ Hoàn bận việc chưa rạ Trong lúc chờ đợị Hoàn mở tủ ra, bắt tôi chọn một đĩa nhạc, tôi chọn bản “Khúc nhạc Bi Thảm” của Tchaikoskỵ Đến bây giờ tôi vẫn không hiểu tại sao mình lại chọn bản nhạc nàỵ Ngồi một lúc bố mẹ của chàng bước rạ ông bố của Hoàn là một người đàn ông khỏe khoắn và cao lớn, ít nhất cũng trên 60 ký lộ Đôi mắt sáng và sắc quét nhanh qua tôi, đôi mắt của quyền uy và mệnh lệnh! Mẹ của Hoàn trái lại nhỏ nhắn và dễ thương, tuy đã ngoài 40, nhưng trông bà vẫn còn đủ phong tháị Tôi đứng lên với lời giới thiệu của Hoàn.
- Thưa hai bác.
Ba Hoàn khoác tay:
- Đừng khách sáo gì cả, ngồi xuống đi! Tôi nghe thằng Hoàn nói về cô nhiều rồi!
Tôi cười, ông bố của Hoàn tiếp:
- Cô đến đây chơi thường xuyên với chúng tôi nhé!
Tôi chỉ biết cười chớ không biết trả lời thế nàọ Sự tiếp xúc không tự nhiên làm tôi lúng túng. ông bố Hoàn yên lặng một lúc, lại nói:
- Tôi đã nghe nói ông thân của cô, thuở xưa ở miền Tây...
Tôi không thích ai nói đến cha, nhất là nhắc lại những thành tích cũ của ngườị Không có gì để cảm nhận sự vinh hạnh vô cớ.
- Dạ cha cháu vì xuất thân từ nơi nghèo khó nên người có những tư tưởng khác biệt mọi ngườị Với cha cháu thì bất cứ một khó khăn nào cũng chỉ giải quyết bằng súng đạn và quả đấm mà thôị Đó là một thảm kịch lớn, mang cho lương dân vô tội những phiền nhiễu vô lốị Với cháu, quá khứ của cha cháu không có gì là lừng lẫy cả.
Bố của chàng nhìn tôi:
- Thế cô không cho là anh hùng saỏ
Tôi đáp nhanh:
- Không! Cháu không nghĩ thế.
- Cô không ngưỡng mộ thành tích của cha cô à?
- Dạ không, sự liên hệ giữa cha cháu với cháu lợt lạt lắm. Cháu đã sống xa cha từ thuở nhỏ.
Mẹ của chàng chen vào:
- Vậy cô sống với bà thân à?
- Vâng.
Câu chuyện bắt đầu xoay qua đề tài khác. Một lúc, Hoàn thấy không khí có vẻ khô quá nên đề nghị đưa tôi đến xem phòng của chàng. Bố của Hoàn vui vẻ:
- Cô Bình, cô cứ đến đấy xem tủ sách của con mọt sách nhà tôi xem thế nàỏ
Đi với Hoàn bước đến phòng chàng, những kệ sách cao và đầy ắp sách từ Anh ngữ đến Hoa ngữ. Trình độ Anh văn tôi quá kém, nên tôi chú ý đến những quyển Hoa ngữ thôị Sự mê sách làm cho tôi quên tất cả. Tôi ngồi xuống ôm gối nói:
- Em không muốn rời phòng này tí nào cả.
Hoàn ngồi xuống cạnh tôi, cười nói:
- Vậy thì chúng ta lấy nhau đi, phòng này sẽ thuộc về em ngaỵ
Mùa hè này chàng sẽ ra trường. Hoàn tiếp:
- Bây giờ chúng ta nói chuyện đứng đắn với nhau em nhé. Cuối niên học này anh ra trường, cha muốn anh xuất ngoại lấy bằng tiến sĩ. Nhưng em phải biết một học trình như vậy thường kéo dài đến ba, bốn năm. Anh sợ em không chờ anh được.
Tôi giận dỗi:
- Phải mà, anh có coi em ra gì đâụ Sao anh lại liệt em vào hạng gái như vậy chứ?
- Đừng nói bậy, không bao giờ anh khinh thường em, nhưng vì em đẹp quá nên anh không thể nào tin em cũng như tin định mệnh được. Trong xã hội này tất cả những dữ kiện đều có thể biến đổi đột ngột trong một tích tắc, mà thời gian anh phải xa em lại dài tới ba, bốn năm. Tình cảm con người thì mềm yếu, làm sao anh dám mơ đến tương lai xa vời trong khi em là một thực tại hiện hữu trước mắt, không nắm để vuột đi à?
- Được rồi, ý anh thì saỏ
- Chúng ta sẽ lấy nhau trước khi anh xuất ngoạị
- Anh muốn cột chân em à?
- Đúng thế, sau khi thành hôn, em và mẹ sẽ dọn về đâỵ Anh không để em phải bị kẻ khác lung lạc.
- Anh ích kỷ quá, thế trong lúc anh xuất ngoại ở nhà em bay bướm không được à?
Bàn tay Hoàn xiết chặt cổ tay tôi:
- Anh tuy ích kỷ nhưng yêu em, vì yêu em, anh tin rằng không có chuyện đó.
- Thế bây giờ anh không tin em mà anh bắt em phải tin anh à?
Hoàn cứng miệng, tay chàng vẫn không rời tay tôị Tôi trấn an chàng:
- Anh Hoàn, nếu em không yêu anh thì việc lấy nhau cũng chỉ vô ích mà thôị Em tin anh, anh tin em thì dù có xa nhau bao nhiêu năm đi nữa, em thấy cũng không sao cả.
- Thế thì bây giờ em có yêu anh không?
- Anh đoán xem.
Chàng nhìn tôi với cái nhìn say đắm. Nhưng đội nhiên tôi bàng hoàng, “Khúc Nhạc Bi Thảm” vang lên những lời ly biệt. ám ảnh đen tối như màn sương mù dầy đặc vây chặt tôị Ngã vào người chàng, tôi cố xua đuổi cái linh cảm bất hạnh!
- Lúc nào em cũng thuộc về anh cả, Hoàn ạ!
Hai ngày sau, Phương Du đến tìm tôi, nhìn gương mặt xanh xao thiểu não của con bé, tôi biết lại có chuyện buồn phiền nữa rồị Đưa Phương Du vào phòng, tôi định chia sẻ nỗi sầu của bạn, nhưng con bé vẫn bình thản.
- Y Bình, mày biết không, thứ bẩy anh chàng tao yêu say đắm làm lễ đính hôn với người yêu của hắn rồị Trong lớp tao, các bạn định tổ chức một buổi dạ vũ để chúc mừng hắn.
Tôi yên lặng, PHương Du đột nhiên nhìn tôi cười nói:
- Mày ngạc nhiên vì tao vẫn không khóc ử
- Nhưng ít ra mày phải buồn hơn nữa mới đúng.
- Tao hiểu, nhưng theo châm ngôn của nhà Phật thì nếu mày đưa cho một chú bé một viên kẹo, khi nó đưa tay ra lấy, mày lại rút về, nhất định nó sẽ khóc sẽ ăn vạ ngaỵ Trái lại, nếu mày giựt viên kẹo ấy trên tay một người trưởng thành, họ sẽ thản nhiên. Tao nghĩ rằng, không lẽ chỉ vì viên kẹo bị giựt đi mà phải khóc òa lên hay saỏ
Tôi vẫn không hiểu:
- Dĩ nhiên là thế, nhưng câu chuyện trên có dính dấp gì đến câu chuyện của mày đâủ
- Sao con người lại phải đau khổ. Đó là vì họ có quá nhiều dục vọng, họ nhìn tất cả sự việc đều như viên kẹo cả. Đó chính là cái bi đát nhất của con ngườị Hiểu chưả Lúc gần đây tao đã suy nghĩ kỹ và thấy rằng mình không thể trẻ con mãi, mình phải trưởng thành, phải thản nhiên trước những viên kẹo màu óng ánh.
- Nhưng gã con trai kia đâu phải là viên kẹỏ
Phương Du cười nhạt:
- Tất cả những gì mình muốn chiếm đoạt đều có thể là kẹo cả. Vì vậy muốn vui tươi mãi thì đừng nên chiếm đoạt cái gì cả.
- Nói thật, tao sợ mình không đủ khả năng.
- Đó là tại vì mày còn thù hận, còn buồn khổ, mày còn xem trọng nhiều thứ quá!
Phương Du lắc đầu, đột nhiên nói lải nhải:
- Sống không trăm tuổi mà cứ mãi lo sầu, sao lại phải khổ đau thế!
Tôi ngạc nhiên:
- Làm gì mà mày đọc cả kinh Phật thế?
- Vì tư tưởng nhà Phật cũng có lý. Tất cả những tham sân si, tất cả những tội ác đều do một phút xao động tạo nên, nếu ta giác ngộ thì ta sẽ sống vĩnh cửu trong hạnh phúc.
- Tao cũng đồng ý với mày, nhưng nếu sống mà không có dục vọng, không biết yêu, biết ghét, không thèm muốn gì cả thì sống để làm gì với quả tim hoang vu như bãi sa mạc?
Phương Du nhỏ nhẹ:
- Mày lầm rồi, không yêu, không ghét, hờn, giận, thì đời này làm gì có tranh chấp và lúc đó quả tim của mỗi người sẽ là những mảnh đất phì nhiêu, những khu vườn xum xuê trái ngọt. Trái tim con người chỉ hoang vu khi va chạm với quá nhiều đau khổ, tuyệt vọng và chán chường vì thất bại trong những tranh chấp với nhau mà thôị
Tôi không chịu được không khí gàn dở này nữa:
- Thôi, thôi bao nhiêu đó đủ rồi, tao không thích nghe thuyết pháp cũng như tao không tin là mày vô tri vô giác với tình yêu được.
- Sự thật là như vậy đấy Bình ạ. Ở đây tao nói có vẻ cứng lắm nhưng khi về tới nhà là tao không tránh khỏi chảy nước mắt.
Tôi thương hại:
- Du, thôi đừng buồn nữa nhé?
- Tao hết buồn rồi, đừng thương hại tao, hãy vui với tao suốt ngày hôm naỵ ít nhất mình cũng xem được ba xuất phim, Bình nhé!
Thật vậy, suốt ngày hôm ấy, chúng tôi đã xem hơn ba xuất phim và mãi đến khuya mới về nhà. Mẹ mở cửa và bảo tôi:
- Ban chiều Như Bình có đến.
Tôi lo lắng:
- Đến làm gì vậy mẹ?
Tôi nghĩ không lẽ nó đến để trách tôi cướp Hoàn của nó? Mẹ nói:
- Như Bình có vẻ hớt hải lắm. Nó bảo là cha con với dì Tuyết cãi nhau ỏm tỏi nó muốn con đến để khuyên cha con.
Tôi cười nhạt:
- Con mà khuyên được cha à? Đến đó chỉ tổ làm cho cha giận thêm thì có. Thế cha với dì Tuyết cãi nhau về chuyện gì vậỷ
- Nghe Như Bình nói thì hình như vì tiền, dì Tuyết con vì muốn lời to nên đem tiền đi đầu tư, không ngờ bị thất bại nên cha con giận!
Hừ! Tôi đã hiểu rồi, con cờ tôi vừa đi đã đúng nước. Từ đây dì Tuyết sẽ mất quyền nắm giữ tiền bạc cũng như sẽ mất đi sự tín nhiệm của chạ Không hẳn chỉ có thế, tôi sợ sẽ còn nhiều màn hấp dẫn hơn nữa! Gã đàn ông ốm và cao, gương mặt xương với chiếc cằm cụt tên Ngụy, và thằng con trai do ngoại tình, thằng Kiệt! Vú sữa đã bị chận, gã làm gì có tiền để tiếp tục cuộc buôn lậu nữa đâỷ Hôm nghe lóm được câu chuyện tại quán cà phê tôi đã theo dõi báo chí nhưng nào có thấy vụ buôn lậu nào đổ bể đâủ
Ngày hôm sau, tôi đến đằng kia để xem chiến lợi phẩm. Phòng khách vắng tanh. Cả ngôi nhà lúc nào cũng ồn ào thế mà hôm nay sao lại yên lặng một cách dễ sợ. Có lẽ chuyện cãi vã ngày hôm qua nổ lớn thật. Đứng đợi một chút, Như Bình mới bước ra:
- Sao hôm qua Y Bình không đến. Suýt tí nữa cha đã xé xác mẹ tôi rồi!
Tôi giả vờ không hiểu:
- Chuyện gì thế?
- Tôi cũng không hiểu, nhưng hình như là vì tiền. Cha bắt mẹ tôi đem sổ kết toán ra trình cho cha xem, rồi lại xét cả nữ trang. Mẹ tôi giận nên đưa thằng Kiệt đi đâu mất, anh Hảo chạy đi tìm rồị
Tôi nói:
- Như Bình cứ yên tâm, dì Tuyết sẽ trở về mà, còn cha đâủ
- Ở trong phòng.
- Để tôi đến xem xem.
Nói xong tôi định đi, nhưng Như Bình đã giữ tôi lại, nàng lắp bắp:
- Y Bình, tôi... tôi có chuyện muốn nói với Y Bình.
- Chuyện gì?
Gương mặt Như Bình đỏ như gấc:
- Nghe nói... nghe nói Y Bình sắp làm lễ đính hôn với Thư Hoàn, tôi... tôi định cho Y Bình hay là... Y Bình... cũng biết tôi cũng... thích Thư Hoàn lắm... có lúc tôi... tôi đã giận Y Bình lắm...
Như Bình nói nhưng không dám nhìn thẳng vào mắt tôi, đầu nàng cúi nhìn xuống, bàn tay vân vê mép áo
/30
|