2 tháng sau…..
Như giờ đã xuất viện về nhà, rất may là em không bị mất trí nhớ, vẫn nhớ như in mọi thứ. Nhưng Như bị thường xuyên đau đầu, bác sĩ bảo đó là di chứng để lại. Minh đã đi lại bình thường, cố gắng chơi với em, tránh cho em ra ngoài đường.
-Anh hai….cho em ra ngoài tí thôi! – Như nài nỉ.
-Không được đâu! Em không được ra ngoài! – Minh cương quyết giữ em trong phòng.
Nhìn ánh mắt them muốn thế giới tự do của trẻ con của Như thấy mà đau lòng, em khao khát được chạy chơi, được í ới gọi nhau với bạn bè. Nhưng vẫn không thể được vì em còn rất yếu, bắt buộc phải nghỉ ngơi và tránh vận động mạnh.
-Minh à! Trưa rồi, con đi ngủ đi! – Mẹ dỗ dành.
-Anh hai ngủ ngon nha! – Như gượng cười.
Bây giờ là 12h, trưa nắng gay gắt, trong phòng Như chỉ để bật một cái quạt nhỏ, ba mẹ sợ em đau đầu. Chỉ còn trong phòng một mình, không ngủ được, em leo xuống giường tìm đồ chơi.
Mở cánh cửa tủ, em lục lọi trong đống đồ của mình, bất chợt, em nhìn vào những bộ váy đủ màu sắc, vô cùng dễ thương mà mình đã từng mặt, một cảm giác gê sợ lóe lên trong đầu em….
Cầm chiếc kéo nhỏ trên tay, em âm thầm cắt đi những cái em thấy gê sợ.
-Như! Con làm gì đó! – Bà Hoa hốt hoảng.
-Con ghét chúng! Chúng làm con sợ! Sợ lắm! – Như vừa nói, vừa hung bạo xé tấm váy.
-Đừng mà! Con nghe mẹ nói nè…..con làm sao vậy chứ? – Bà Hoa vừa nhanh chóng rút cái kéo trên tay, dồn mấy cái váy bị xé, cắt tả tơi vào trong tủ và đóng cửa lại.
Như thét lên, khóc to, rất to. Em ôm đầu, vật vã trên giường, ôm gối khóc. Bà Hoa cố gắng kìm chế con gái lại. Em chỉ nói được “Con sợ, con gét chúng…”. Ông Long và Minh lúc này đã ở ngay phòng Như. Chiều hôm đó, mọi người phải đưa em trở lại với bệnh viện.
Sau khi ca chụp X-quang xong, bác sĩ quan sát rất kĩ não của Như. Ông bảo vì cô bé chấn thương vùng sọ, tính cách trở nên khác thường. Đó chưa phải là điều đáng lo ngại, nhưng phần nào thay đổi nội tâm của Như.
Khi được trở về nhà, Như hết gào thét, đập phá xé nát lung tung. Em chỉ chấp nhận những trang phục hay đồ chơi của con trai. Nghe như có vẻ khác thường nhưng đó là điều mà gia đình cô bé phải làm quen.
Khi Như lớn dần lên, mọi thứ vẫn không thay đổi. Nếu như xem một bộ phim hoạt hình hay viễn tưởng nào đó, có ai bị thay đổi tính cách do đập, va đầu vào vật gì đó ảnh hưởng thì đập vào đầu lại thì sẽ phục hồi lại ngay. Nhưng đây là đời thực, chả ai dám làm điều đó, và hầu như chấp nhận với việc Như biến đổi hoàn toàn, chỉ thích đồ đạc của con trai.
Sau cuộc tai nạn 2 năm, cả nhà chào đón một thành viên mới. Một cô bé gái, trắng trẻo, xinh xắn chả khác gì Như lúc nhỏ. Nhưng vấn để ở đây, liệu đồ đạc của cô bé em này có bị phá phách bởi Như hay không?
Rất may, mọi chuyện xảy ra ổn thỏa, Như chỉ xác định đập phá khi đồ đạc đó thuộc quyền sở hữu của cô. Có thế coi, cô em gái này là nhân vật thay thế cho Như. Nhưng không vì thế mà Như mất tình cảm của gia đình. Mọi việc trở thành tốt đẹp hơn.
Nhưng đâu phải gia đình cô chấp nhận là ổn. Còn một mớ rắc rối đến từ xã hội mà cô phải gánh chịu.
Như giờ đã xuất viện về nhà, rất may là em không bị mất trí nhớ, vẫn nhớ như in mọi thứ. Nhưng Như bị thường xuyên đau đầu, bác sĩ bảo đó là di chứng để lại. Minh đã đi lại bình thường, cố gắng chơi với em, tránh cho em ra ngoài đường.
-Anh hai….cho em ra ngoài tí thôi! – Như nài nỉ.
-Không được đâu! Em không được ra ngoài! – Minh cương quyết giữ em trong phòng.
Nhìn ánh mắt them muốn thế giới tự do của trẻ con của Như thấy mà đau lòng, em khao khát được chạy chơi, được í ới gọi nhau với bạn bè. Nhưng vẫn không thể được vì em còn rất yếu, bắt buộc phải nghỉ ngơi và tránh vận động mạnh.
-Minh à! Trưa rồi, con đi ngủ đi! – Mẹ dỗ dành.
-Anh hai ngủ ngon nha! – Như gượng cười.
Bây giờ là 12h, trưa nắng gay gắt, trong phòng Như chỉ để bật một cái quạt nhỏ, ba mẹ sợ em đau đầu. Chỉ còn trong phòng một mình, không ngủ được, em leo xuống giường tìm đồ chơi.
Mở cánh cửa tủ, em lục lọi trong đống đồ của mình, bất chợt, em nhìn vào những bộ váy đủ màu sắc, vô cùng dễ thương mà mình đã từng mặt, một cảm giác gê sợ lóe lên trong đầu em….
Cầm chiếc kéo nhỏ trên tay, em âm thầm cắt đi những cái em thấy gê sợ.
-Như! Con làm gì đó! – Bà Hoa hốt hoảng.
-Con ghét chúng! Chúng làm con sợ! Sợ lắm! – Như vừa nói, vừa hung bạo xé tấm váy.
-Đừng mà! Con nghe mẹ nói nè…..con làm sao vậy chứ? – Bà Hoa vừa nhanh chóng rút cái kéo trên tay, dồn mấy cái váy bị xé, cắt tả tơi vào trong tủ và đóng cửa lại.
Như thét lên, khóc to, rất to. Em ôm đầu, vật vã trên giường, ôm gối khóc. Bà Hoa cố gắng kìm chế con gái lại. Em chỉ nói được “Con sợ, con gét chúng…”. Ông Long và Minh lúc này đã ở ngay phòng Như. Chiều hôm đó, mọi người phải đưa em trở lại với bệnh viện.
Sau khi ca chụp X-quang xong, bác sĩ quan sát rất kĩ não của Như. Ông bảo vì cô bé chấn thương vùng sọ, tính cách trở nên khác thường. Đó chưa phải là điều đáng lo ngại, nhưng phần nào thay đổi nội tâm của Như.
Khi được trở về nhà, Như hết gào thét, đập phá xé nát lung tung. Em chỉ chấp nhận những trang phục hay đồ chơi của con trai. Nghe như có vẻ khác thường nhưng đó là điều mà gia đình cô bé phải làm quen.
Khi Như lớn dần lên, mọi thứ vẫn không thay đổi. Nếu như xem một bộ phim hoạt hình hay viễn tưởng nào đó, có ai bị thay đổi tính cách do đập, va đầu vào vật gì đó ảnh hưởng thì đập vào đầu lại thì sẽ phục hồi lại ngay. Nhưng đây là đời thực, chả ai dám làm điều đó, và hầu như chấp nhận với việc Như biến đổi hoàn toàn, chỉ thích đồ đạc của con trai.
Sau cuộc tai nạn 2 năm, cả nhà chào đón một thành viên mới. Một cô bé gái, trắng trẻo, xinh xắn chả khác gì Như lúc nhỏ. Nhưng vấn để ở đây, liệu đồ đạc của cô bé em này có bị phá phách bởi Như hay không?
Rất may, mọi chuyện xảy ra ổn thỏa, Như chỉ xác định đập phá khi đồ đạc đó thuộc quyền sở hữu của cô. Có thế coi, cô em gái này là nhân vật thay thế cho Như. Nhưng không vì thế mà Như mất tình cảm của gia đình. Mọi việc trở thành tốt đẹp hơn.
Nhưng đâu phải gia đình cô chấp nhận là ổn. Còn một mớ rắc rối đến từ xã hội mà cô phải gánh chịu.
/26
|