Ngưu Cao nghe tiếng quen quen, nhưng không rõ là ai cứ cắm đầu chạy và nói với lại:
- Hiện giờ ta không thể nói chuyện với ai được cả, Phiên tướng dữ dằn lắm, hắn theo kịp kia kìa?
Lại có tiếng gọi:
- Ngưu lão tướng quân có cháu là Quan Linh đây!
Tiểu tướng ấy chính là Quan Linh.
Từ ngày ở lại Châu Tiên trấn, anh em phải phân tán về nhà Quan Linh trong lòng vô cùng uất ức, muốn báo thù cho Nhạc Nguyên soái, ngặt vì thân cô thế cô nên phải ẩn dật chờ thời, nay nghe tin Cao Tông băng hà, tân vương lên kế vị, gia quyến họ Nhạc được phục hồi lại phong cho Nhạc Lôi làm Nguyên soái cầm quân đi tảo Bắc, đánh Phiên. Quan Linh bỏ nhà tuốt xuống Trương sa phủ, lộ An Châu, rủ Lục Văn Long, Phan Thành Nghiêm Thành Phương và Địch Lôi bấn người, dắt nhau ra Châu Tiên trấn để giúp Nhạc Lôi.
Hôm ấy, còn trên một dặm đường nữa mới đến trấn, năm người khi vượt qua một đám rừng bỗng thấy một tướng Phiên rượt một tướng Tống mặt đen chạy đến; Quan Linh xem kỹ chính là Ngưu Cao, nên mới gọi lớn.
Ngưu Cao gò cương lại thấy rõ ràng là bọn Quan Linh, Lục Văn Long tất cả năm người mới tỉnh hồn nói với Lục Văn Long.
- Các cháu phải chuẩn bị sẵn sàng, tên Phiên kia lợi hại lắm, chú đánh không lại, kìa, nó đã theo kịp kia!
Nói chưa dứt lời, Chiêm Đắc Lực đã rượt đến, hắn nhìn Ngưu Cao cười ngắt nói:
- Kìa, Ngưu Nam man. Sao chưa xuống ngựa chịu trói cho rồi còn chạy đi đâu?
Không đợi Ngưu Cao đáp, Quan Linh vung đao lướt tới nạt:
- Tên Phiên tặc kia sao dám xấc xược đến thế? Đã có ông đến đây, hãy coi chừng!
Chiêm Đắc Lực tròn xoe đôi mắt, hỏi:
- Mi là ai dám cả gan đón đường ta?
Quan Linh nói:
- Chớ có khinh thường, ta cho mi biết ta đây là Quan Linh, dòng dõi Võ An Vương đời Hán, hôm nay mi đã gặp ta đây tức mi đã tới số rồi!
Chiêm Đắc Lực cả giận vung chùy bổ tới, Quan Linh đưa đao đón đánh. Hai người sức lực tương đương, quần nhau trên ba mươi hiệp, Địch Lôi đứng ngoài thấy Quan Linh có phần sút hơn, liền vỗ ngựa vung chùy xông vào trợ chiến, nhưng Chiêm Đắc Lực cũng không hề nao núng, hắn nghiến răng hét lên một tiếng như sấm nổ sức lực tăng thêm đánh vùi thêm mười hiệp nữa, Phàn Thành thấy thế muốn xông vào, nhưng Lục Văn Long lại hô lớn:
- Thôi chư đệ hãy nghỉ hết đi, để anh trị hắn cho.
Hai người vừa lui ra, Lục Văn Long vận sức đâm tới một thương nhanh như chớp xẹt lưng trời, Chiêm Đắc Lực nhắm thế đỡ không kịp bèn né sang bên, không ngờ mũi thương lao tới nhanh quá nhằm trúng mắt con lạc đà làm nó đau quá, gục đầu xuống, Nghiêm Thành Phương thừa dịp giáng lên đầu con lạc đà một búa vỡ sọ ngã quy, ném Chiêm Đắc Lực xuống đất, Phan Thành nhanh tay lao mình tới đâm trúng giữa ngực Chiêm Đắc Lực một thương chết tươi.
Quan Linh liền nhảy xuống ngựa cắt lấy thủ cấp Chiêm Đắc Lực. Quân Phiên thấy vậy vỡ tan chạy hết. Ngưu Cao mừng rỡ dắt cả năm người trở về dinh ra mắt Nhạc Lôi, thuật lại việc tình cờ gặp bọn Quan Linh và giết Chiêm Đắc Lực cho Nhạc Lôi nghe.
Nhạc Lôi mừng rỡ bước xuống dưới trướng làm lễ ra mắt thúc phụ cùng mấy anh em rồi ngồi lại chuyện vãn với nhau. Sau đó Nhạc Lôi viết bổn chương gửi về triều tâu xin phong chức cho năm người, đồng thời đem thủ cấp Chiêm Đắc Lực bêu trước dinh làm hiệu lệnh.
Hôm sau, bỗng có quân thám tử về báo với Nhạc Lôi:
- Bẩm Nguyên soái, hiện có quan thủ bị Hà Giang Phủ giải ba ngàn hộc lương đến đây, nhưng bị tướng Phiên là Vưu Khả Vinh đón dường giật cướp, xin Nguyên soái hãy sai đại tướng đi cứu ứng cho mau.
Nhạc Lôi nghe báo, hỏi chư tướng:
- Chư vị tưởng quân, ai dám đi tiếp cứu quân lương được thì công ấy không nhỏ.
Ngưu Cao mỉm cười nói:
- Việc quan trọng như vậy tưởng không thể để cho ai đi được, chú cần phải đảm nhiệm việc này mới xong.
Nhạc Lôi nói:
- Lương thảo là việc hệ trọng, nếu thúc phụ sẵn lòng ra sức thì cháu mới an lòng.
Ngưu Cao nói:
- Được rồi, chú sẽ đi giết tướng Phiên đem lương thảo về ngay lập tức.
Nói rồi vội điểm ba ngàn binh mã hỏa tốc đi ngay. Khi đến Hà Giang phủ trông thấy quan thủ bị là Tông Lang đang đánh với tướng Phiên Vưu Khả Vinh đã gần đuối sức, thế rất nguy, Ngưu Cao xông tới quát lớn:
- Phiên tặc, dám cả gan đoạt lương thảo của ta sao? Hãy nếm thử mùi vị này!
Vừa nói, vừa vung giản giáng xuống, Vưu Khả Vinh cũng vung đao đón đánh, song đánh chỉ được vài ba hiệp nhắm thế đánh không lại Ngưu Cao, liền quay ngựa chạy dài.
Ngưu Cao hét như sấm nổ:
- Ngươi chạy lên trời cũng không khỏi tay ta. Tuy lương thảo ngươi trả lại rồi, song còn cái đầu của ngươi cũng phải để nốt lại đây mới được.
Vừa nói, vừa giục ngựa đuổi theo, còn Tông Lang thì hối quân đẩy xe lương trở về dinh.
Ngưu Cao một mình một ngựa đuổi theo tướng Phiên trên hai mươi dặm. Khi vượt qua một eo núi, bỗng thấy một đạo nhân đứng trên đỉnh núi lớn tiếng kêu Ngưu Cao. Ngưu Cao ngoảnh đầu lên thấy người ấy chính là thầy mình, liền nhảy xuống ngựa quỳ bên mé núi, thưa:
- Chẳng hay sư phụ đến đây có việc chi?
Bảo Phương lão tổ nói:
- Tên Phiên ấy chưa tới số, đừng theo hắn mất công vô ích, hiện giờ Ngưu Thông đang bị nạn, con hãy cầm lấy hoàn đơn được này đem về gấp, bẻ ra một nửa cho nó uống, một nửa thoa vào cổ thì lành mạnh như xưa, còn viên thuốc này con cũng nhận luôn đem về cứu Hà Phụng.
Từ nay về sau nếu con ra trận gặp yêu nhân dùng tà thuật con cứ việc lấy "xuyên vân tiễn'' bắn lên thì phá được ngay.
Nói đến đây Bảo Phương lão tổ biến mất. Ngưu Cao ngước mắt nhìn lên không trung lạy tạ rồi lên ngựa trở về.
Khi Chiêm Đắc Lực chết rồi, quân sĩ hoảng kinh chạy về phi báo với Ngột Truật, Ngột Truật vừa tiếc thương vừa giận dữ nói:
- Bọn tiểu Nam man này so sánh với lão Nam man lúc nọ còn lợi hại hơn nhiều, thế thì biết bao giờ ta mới thôn tính được Trung Nguyên?
Còn đang than thở, bỗng có tiểu Phiên vào báo:
- Nay có Quốc sư Phổ Phong đến.
Đang buồn bực, Ngột Truật bỗng vui lên, vội sai quân mời Phổ Phong vào. Giây phút sau Phổ Phong vào đến trưởng, Ngột Truật vội vã bước xuống nghênh tiếp.
Hai bên làm lễ ra mắt nhau xong rồi, Phổ Phong nói:
- Chẳng hay Chúa công giao phong với bọn Nam man thắng bại thế nào?
Ngột Truật thở dài đáp:
- Thật tôi chẳng giấu gì Quốc sư, bọn tiểu Nam man này mười phần lợi hại, sánh với lão Nam man lúc trước còn dũng mãnh hơn nhiều, nên vừa ra quân mấy phen đều bị thất bại, chết mất mười viên danh tướng, không biết tính sao?
Phổ Phong cười ha hả nói:
- Chúa công chớ lo, để ngày mai bần đạo ra trận đem chút tài mọn bắt bọn Nam man đem về đây cho.
Ngột Truật đáp:
- Vâng, tôi đặt hy vọng ở nơi Quốc sư đấy?
Nói rồi sai quân dọn yến tiệc thết đãi, Phổ Phong ăn uống no say đến canh khuya mới đi nghỉ.
Sáng hôm sau, Phổ Phong chẳng thèm đem binh mã, chỉ một mình một ngựa, cầm cây thiết trượng đến trước dinh quân Tống khiêu chiến.
Quân Tống chạy vào phi báo:
- Nay có một lão đạo nhân đến trước dinh khiêu chiến.
Nhạc Lôi hỏi chư tướng:
- Có ai dám ra trận không?
- Hỏi vừa dứt lời đã thấy Ngưu Thông và Hà Phụng bước ra xin đi, Nhạc Lôi căn dặn:
- Thường thường đạo nhân và đàn bà con gái ra trận hay dùng yêu thuật, nhị vị tướng quân phải cẩn thận lắm mới được.
Nói rồi sai Thang Anh, Kiết Thành Lượng và Dư Lôi, ba người theo yểm trợ.
Năm tướng vâng lệnh lên ngựa kéo quân ra trước dinh, thấy một lão đạo nhân mình mặc áo đạo sĩ, tay cầm thiết trượng, cưỡi ngựa ô, đôi mắt sâu hoắm nhưng phóng ra hai luồng nhãn quang trông dễ khiếp.
Ngưu Thông giục ngựa lướt tới hét lớn:
- Bình sinh ta không hề giết kẻ vô danh. Lão trọc kia, tên họ là chi hãy nói cho ta biết để rồi ta siêu độ cho.
Phổ Phong cười nham hiểm, đáp:
- Phật gia là Quốc sư, Đại Kim Quốc tên Phổ Phong đây
Ngưu Thông lắc đầu.
Ta không cần biết Quốc sư hay gia sư gì hết, chỉ biết ngươi là lão trọc, đủ rồi, thôi hãy ngửa cổ ra cho dài để ta chém!
Phổ Phong lửa giận phừng gan, thét to như sấm:
- Loài Nam man dám vô lễ với ta đến thế ư? Hãy lãnh giáo cây gậy của ta đây này.
Vừa nói vừa vung thiết trượng nhắm ngay đầu Ngưu Thông bổ tới, Ngưu Thông lập tức đỡ vọt ra rồi đánh với hắn hơn ba mươi hiệp, Phổ Phong đuối sức cự không lại Ngưu Thông, nghĩ thầm:
- "Thằng Nam man này lợi hại lắm, ta phải tính trước đi mới được".
Nghĩ đoạn, giả vờ nói với Ngưu Thông:
- Ngươi mạnh quá ta đánh không lại, thôi ta nhịn người đó.
Nói rồi, lão quay ngựa chạy, Ngưu Thông giục ngựa rượt theo hét lớn:
- Mi chạy lên trời cũng không khỏi tay ta. Mi muốn chạy hãy để cái đầu trọc lại đây cho ta mới được.
Phổ Phong thấy Ngưu Thông rượt theo gần sát liền thò tay vào túi láy ra một hạt "hỗn nguyên châu'' to bằng nắm tay giơ cao lên nói:
- Tiểu Nam man, đừng theo ta nữa vô ích, hãy nếm thử thứ bảo bối này.
Vừa nói vừa ném "hỗn nguyên châu'' lên không trung, Ngưu Thông ngước mắt lên thấy một cục tròn tròn từ trên rớt xuống, cười khúc khích nói:
- Lão trọc kia, ta đùa với mi sao?
Nói chưa dứt lời, viên "hỗn nguyên châu” rớt ngay giữa đỉnh đầu, Ngưu Thông thất kinh vội né sang bên, nhưng không kịp bị rớt trúng bả vai bên phải khiến Ngưu Thông ngã nhào xuống ngựa. Phổ Phong thu bảo bối lại, vung thiết trượng lướt tới đánh Ngưu Thông.
May thay lúc ấy Hà Phụng múa roi xốc tới chặn Phổ Phong lại, chư tướng áp tới cứu Ngưu Thông đem về.
Phổ Phong đánh với Hà Phụng được mười hiệp lại lấy "hỗn nguyên châu'' quăng ra. Hà Phụng biết không phải tầm thường quay ngựa bỏ chạy, chẳng dè "hỗn nguyên châu"' rơi giữa lưng, Hà Phụng nhào xuống ngựa bất động.
Phổ Phong toan nhảy xuống ngựa cắt lấy thủ cấp, may có Thang Anh, Dư Lôi và Kiết Thành Lượng áp ra một lượt vây lấy Phổ Phong. Quân sĩ có cơ hội khiêng Hà Phụng về dinh. Phổ Phong thấy tướng Tống quá đông liệu đánh không lại liền lấy hỗn nguyên châu liệng lên. Ba người vừa trông thấy bảo bối thoát khỏi tay đã hô rập lên một tiếng giục ngựa chạy dài.
Vì quá hấp tấp, con ngựa Kiết Thành Lượng bị vấp chân ngã quị quăng Kiết Thanh Lượng xuống đất, may nhờ có quân sĩ dùng cung tên bắn vãi ra như mưa, cản trở bước tiến của Phổ Phong nên Kiết Thành Lượng có đủ thì giờ lồm cồm ngồi dậy chạy bộ vào dinh.
Phổ Phong đắc thắng đánh chiêng thu quân trở về ra mắt Ngột Truật, Ngột Truật hết lời khen ngợi:
- Tài năng của Quốc sư quả là vô địch. Chuyến này bọn Nam man phải kinh hồn lạc phách. Hôm nay Quốc sư nhọc sức ra trận chắc mỏi mệt lắm, cần phải nghỉ ngơi bồi dưỡng Bức khỏe, ngày mai giết chúng cho nhiều hơn nữa.
Nói rồi, sai quân dọn yến tiệc đãi Phổ Phong. Phổ Phong ngồi uống rượu đắc chí rung đùi nói:
- Chẳng phải tôi dám khoe miệng chứ thật ra lũ Nam man ấy tôi coi cũng như cá nhốt trong rọ rồi, tôi muốn bắt, muốn giết lúc nào chẳng được. Để tôi làm cho chúng nó táng đởm kinh hồn, bó tay chịu hàng cho Điện hạ xem.
Ngột Truật mừng rỡ vô cùng, đêm đó ăn uống say vùi với Phổ Phong cho đến quá nửa đêm mới mãn tiệc.
Nói về bên dinh Tống, chư tướng bại trận chạy về, Hà Phụng nằm trên giường bất động, còn Ngưu Thông rên la inh ỏi. Nhạc Lôi lo lắng không yên. Bỗng thấy quân sĩ chạy vào bẩm báo:
- Ngưu lão tướng quân đã về tới rồi.
Nhạc Lôi bước ra đón vào, nói:
- Cháu mừng cho chú hôm nay đã lập dược công lớn, song bữa nay Ngưu Thông ra trận bị Phiên tăng nó dùng yêu pháp đả thương bệnh tình rất nguy cấp, chú hãy đi thẳng ra phía sau dinh thăm luôn thể.
Ngưu Cao nghe nói vội bước theo Nhạc Lôi đi thẳng ra sau dinh, thấy Ngưu 'Thông đang rên xiết, còn Hà Phụng nằm trên giường bất tỉnh. Ngưu Cao thúc quân đem nước đến rồi cứ theo lời của Bảo Phương lão tổ cho hai người uống thuốc. Chỉ trong khoảnh khắc, cả hai đều bình phục như xưa.
Hà Phụng mở mắt ra thấy Ngưu Cao cứu mình, bèn sụp lạy tạ ơn. Nhạc Lôi đến hỏi Ngưu Cao:
- Tại sao chú lai có thuốc tiên hay đến thế?
Ngưu Cao đem hết việc gặp Bảo Phương lão tổ cho thuốc thuật lại một hồi. Nhạc Lôi mừng rỡ tạ ơn trời đất phù hộ. Còn Ngưu Thông và Hà Phụng cùng nghiến răng nói:
- Mang ơn Bảo Phương lão tổ cho thuốc tiên chúng ta mới sống lại được. Ngày mai quyết đi bắt cho được lão trọc đầu ấy về ăn gan mới hả giận.
Nhạc Lôi nói:
- Hôm nay nhị vị tướng quân đã mệt nhọc hãy tạm nghỉ vài ngày, vì tên Phiên tăng ấy quá lợi hại, không nên khinh thường, hãy treo miễn chiến bài vài hôm để lo kế rồi sẽ xuất quân mới được.
Ngưu Cao cười gằn, nói:
- Trước kia chú theo cha cháu hễ quân Phiên gặp mặt là vỡ vật kinh hồn, hôm nay chúng bay ra làm tướng, hễ rục rịch một chút là treo miễn chiến bài, thiệt xấu hổ quá! Thôi, để mai Ngưu Thông với mấy anh em ra trận, chú sẽ theo sau yểm trận cho. Chú sẽ bắt thằng trọc ấy về đây cho cháu xem.
Nhạc Lôi không dám cãi Ngưu Cao nhưng trong lòng rất lo ngại, chàng nói:
- Thôi để ngày mai thương nghị lại đã.
Sáng hôm sau Nhạc Lôi thăng trướng sớm lắm, chư tướng vừa tề tựu đủ mặt, bỗng có quân chạy vào báo:
- Hôm nay Phiên tăng lại đến khiêu chiến nữa.
Ngưu Thông và Hà Phụng lửa giận sôi lên sùng sục, sắc mặt hầm hầm xin phép ra binh lập tức, Nhạc Lôi ý muốn khuyên can, Gia Cát Cẩm bước ra nói:
- Nguyên soái cứ để cho họ xuất trận, nhưng phải có Ngưu lão Tướng quân theo yểm trận thì chắc là nắm phần thắng trong tay.
Nhạc Lôi y lời nhưng căn dặn:
- Vậy thì năm vị tướng quân hãy hết lòng cẩn thận, còn Ngưu thúc phụ chịu phiền theo yểm trận một phen.
Năm tướng vâng lệnh giục ngựa xông ra, Ngưu Cao dẫn binh theo sau. Ngưu Thông vừa trông thấy Phổ Phong chẳng nói rằng chi cả, cứ việc vung đao chém bổ tới Hà Phụng cũng hét lên một tiếng rung trời chuyển đất chỉ vào mặt Phổ Phong mắng lớn:
- Thằng trọc này dám có gan dùng yêu pháp hại ta, hôm nay ta đố mi chạy đi đâu cho khỏi?
Vừa nói, vừa múa song tiễn sáp tới đánh túi bụi, Thang Anh, Dư Lôi và Kiết Thành Lượng cũng vung binh khí xông vào đánh tới tấp. Phổ Phong biết thế không xong liền nhanh tay rút viên "hỗn nguyên châu" ra giơ lên cao, nạt:
- Loài Nam man hãy coi chừng bửu bối của ta đây.
Vừa nói, vừa liệng lên không trung, năm người còn ngơ ngác chưa biết đối phó bằng cách nào, Ngưu Cao đứng sau trận trông thấy hạt châu ấy tỏa ra một luồng hắc khí bay quyện lên không trung, nghĩ thầm:
"Thôi để ta sử dụng "xuyên vân tiễn" xem sao."
Ngưu Cao lấy mũi tên phóng tôi, tức thì luồng hắc khí tiêu tan mất hết, viên "hỗn nguyên châu" rớt bịch xuống đất như một hòn sỏi rơi. Ngưu Cao trông thấy nhảy xuống ngựa nhặt trái bửu bối ấy nhảy lên ngựa kêu Phổ Phong nói:
- Thằng trọc kia, hãy đỡ bửu bối đây này.
Nói rồi, Ngưu Cao bắt chước ném hỗn nguyên châu lên không trung chằng dè hỗn nguyên châu ấy đã bị xuyên vân tiễn của mình bắn thủng rồi không còn linh nghiệm nữa. Phổ Phong giơ tay tiếp lấy vừa muốn quăng lên nữa, ngờ đâu Dư Lôi lẹ tay nhảy tới đâm một thương nhằm trúng vai, lão ta nhào lăn xuống đất.
Ngưu Thông nhảy tới toan bồi thêm một đao đế kết liễu mạng sống song Phổ Phong đã hóa ra đạo Kim phong biến mất.
Bọn Ngưu Thông đắc thắng đánh trống trở về dinh báo công.
Nói về Phổ Phong thoát chạy về dinh, lấy linh đơn ra xức chỗ bị thương, trong giây phút bình phục như xưa, vào trướng ra mắt Ngột Truật nói:
- Hôm nay tôi ra trận rủi bị Nam man nó phá phép bửu châu nên mới thất bại về đây.
Ngột Truật thở dài nói:
- Quốc sư mà không cự lại được chúng thì biết bao giờ mới thôn tính được Trung Nguyên?
Phổ Phong cười đáp:
- Tuy vậy, Chúa công chớ quá lo nội trong đêm nay tôi sẽ giết sạch lũ Nam man mới hả giận.
Ngột Truật làm lạ hỏi:
- Bọn Nam man hung dữ như vậy, Quốc sư làm cách nào giết chúng được?
Phổ Phong giải thích.
- Lúc tôi đi tu, thầy tôi có cho một món pháp bửu gồm năm ngàn lẻ tám con Đà Long, muốn lớn cũng được muốn nhỏ cũng được, tôi thu hết trong hồ lô này. Hễ thả ra là chúng bay đến ăn thịt uống máu địch quân không còn một đứa. Đối với mấy mươi vạn binh Tống tôi chỉ cần thả ra trong thời gian vài tiếng đồng hồ là nó ăn không còn một tên nào.
Ngột Truật nghe nói, lòng vô cùng mừng rỡ, liền bảo tiểu Phiên dọn yến, hai người ăn uống với nhau đến chiều tối.
Phổ Phong từ giã Ngột Truật trở về dinh mình, đặt hương án để hồ lô lên bàn, miệng đọc thần chú, rồi giở nút hồ lô ra truyền lệnh:
- Bưu bối! Hãy bay lên.
Dứt tiếng, trong hồ lô vù vù bay ra vô số Đà Long thẳng cánh bay lên không trung, mỗi con biến dài ra hơn mấy trượng mắt sáng ngời, miệng đỏ như chậu huyết, răng nhọn sắc như dao, hùng hổ bay qua dinh Tống.
Tống quân xem thấy trên lừng trời hào quang tỏa ra muôn đạo sáng chói cả một vùng liền la ó bàn tán với nhau:
- Không biết có phải quân Phiên lập kế cướp dinh chăng?
Rồi đứa khác lại cãi.
- Không phải đâu, quân Phiên sao lại biết bay lên trời? Thôi cứ việc phi báo rồi sẽ hay.
Vừa nói vừa chạy vào trướng thưa:
- Trên nửa lừng trời có vô số đèn lửa đang bay đến dinh ta, không biết là vật chi nên phải vào bẩm để Nguyên soái biết.
Gia Cát Cẩm nghe báo hoảng hốt chạy ra xem, thoạt trông thấy đã thất kinh:
- Cha chả! Không xong rồi, phải truyền cho đại tiểu tướng quân, lập tức đội trước làm sau đội sau làm trước lui lại cho mau, sẽ tránh tai nạn.
Ba quân nghe lệnh, sợ hãi nhổ trại chạy ngay. Nhưng ngay lúc đó đạo binh sau đã thét vang dậy vì Đà Long đã bay đến bắt quân sĩ vừa hút máu vừa ăn thịt. Quân Tống hoảng hốt không còn có trật tự nữa, cùng xô nhau chạy thục mạng hơn sáu mươi dặm đường, mới dám dừng chân lại. Lúc bấy giờ đã đến canh năm.
Bên kia Phổ Phong niệm chú thu hết Đà Long về.
Đà Long rút lui, trời vừa sáng, Nhạc Lôi tra điểm binh mã, mới hay Tống quân bị mất hết một vạn tám ngàn. Ngưu Cao nói:
- Vật chi mà lợi hại lắm vậy?
Gia Cát Cẩm đáp:
- Đó chính là Đà Long trận, chỉ vì tôi không dự liệu trước nên mới bị thất bại như thế này, tôi sẽ trả đũa lại bằng một kế mọn khác cho chúng biết tay.
Nói rồi, sai quân sắm máu lợn, máu chó, củi khô, cỏ và đồ dẫn lửa cho nhiều, quân sĩ đều mặc áo xám, đeo cung tên cho sẵn sàng chờ lệnh rồi lại sai năm ngàn quân mã trở lại chỗ cũ đào một cái hầm rộng một trượng năm thước, bề sâu đến một trượng hai, dài hai mươi lăm trượng, suốt đêm phải làm cho xong.
Quân Tống vâng lệnh xúm nhau làm, chẳng bao lâu công việc hoàn tất.
Gia Cát Cẩm bèn sai quân đem hỏa pháo bố trí dưới hầm rồi đặt những hỏa lôi phục xung quanh, phía trên thì đặt nhiều củi và tưới máu lợn, máu chó lên trên, đoạn sai ba quân trở về chỗ cũ đóng dinh trại nguyên vẹn như trước.
Ngoài ra, Gia Cát Cẩm còn bố trí một đội quân mai phục hai bên và trước dinh chờ cho Đà 'Long sa xuống hầm thì phát pháo lên làm hiệu, bốn phía hỏa tiễn bắn ra một lượt.
Phân công và bố trí đâu đó xong xuôi, trời đã tối.
Bên dinh Phiên, Quốc sư Phổ Phong dùng Đà Long trận giết chết một số lớn quân Tống lấy làm đắc chí, chờ cho trời tối cũng áp dụng thủ đoạn như đêm trước.' Phổ Phong cũng đặt bàn hương án lên niệm thần chú, giở nắp hồ lô ra, Đà Long bay ra vô số như ong bầy, kiến lũ thẳng đến dinh Tống để ăn thịt, uống máu, còn Phổ Phong thì cưỡi ngựa đi sau mà xem.
Khi bầy Đà Long bay đến dinh Tống gần bên cái hầm ngửi mùi huyết tanh tanh liền nhào xuống hầm để uống huyết.
Gia Cát Cẩm trông thấy rõ ràng, chờ cho Đà Long chui trọn xuống hầm rồi, cho nổ lên một pháo hiệu, tức thì ba ngàn binh phục đều dậy, hỏa tiễn cùng thuốc cháy bắn vãi ra, trong giây phút lửa dậy hừng trời, những hỏa lôi phục gặp lửa phát lên những tiếng nổ kinh thiên động.địa. Ngọn lửa mỗi lúc một bốc cháy cao, khói tỏa mịt trời.
Phổ Phong thấy vậy vội đọc thần chú thu Đà Long về chẳng dè Đà Long bị máu lợn máu chó ô uế bay lên không nổi, trọn năm ngàn lẻ tám con Đà Long đều bị chết, Phổ Phong thoát chạy về dinh nhổ mấy mũi tên ra lấy thuốc thoa vào và nghĩ thầm:
- "Đại bại như thế này, Đà
hồi thứ bảy mươi sáu
Dùng "Bửu châu", đả thương Tống tướng
Bắn hỏa tiễn, Cát Cẩm phá Đà Long
Ngưu Cao nghe tiếng quen quen, nhưng không rõ là ai cứ cắm đầu chạy và nói với lại:
- Hiện giờ ta không thể nói chuyện với ai được cả, Phiên tướng dữ dằn lắm, hắn theo kịp kia kìa?
Lại có tiếng gọi:
- Ngưu lão tướng quân có cháu là Quan Linh đây!
Tiểu tướng ấy chính là Quan Linh.
Từ ngày ở lại Châu Tiên trấn, anh em phải phân tán về nhà Quan Linh trong lòng vô cùng uất ức, muốn báo thù cho Nhạc Nguyên soái, ngặt vì thân cô thế cô nên phải ẩn dật chờ thời, nay nghe tin Cao Tông băng hà, tân vương lên kế vị, gia quyến họ Nhạc được phục hồi lại phong cho Nhạc Lôi làm Nguyên soái cầm quân đi tảo Bắc, đánh Phiên. Quan Linh bỏ nhà tuốt xuống Trương sa phủ, lộ An Châu, rủ Lục Văn Long, Phan Thành Nghiêm Thành Phương và Địch Lôi bấn người, dắt nhau ra Châu Tiên trấn để giúp Nhạc Lôi.
Hôm ấy, còn trên một dặm đường nữa mới đến trấn, năm người khi vượt qua một đám rừng bỗng thấy một tướng Phiên rượt một tướng Tống mặt đen chạy đến; Quan Linh xem kỹ chính là Ngưu Cao, nên mới gọi lớn.
Ngưu Cao gò cương lại thấy rõ ràng là bọn Quan Linh, Lục Văn Long tất cả năm người mới tỉnh hồn nói với Lục Văn Long.
- Các cháu phải chuẩn bị sẵn sàng, tên Phiên kia lợi hại lắm, chú đánh không lại, kìa, nó đã theo kịp kia!
Nói chưa dứt lời, Chiêm Đắc Lực đã rượt đến, hắn nhìn Ngưu Cao cười ngắt nói:
- Kìa, Ngưu Nam man. Sao chưa xuống ngựa chịu trói cho rồi còn chạy đi đâu?
Không đợi Ngưu Cao đáp, Quan Linh vung đao lướt tới nạt:
- Tên Phiên tặc kia sao dám xấc xược đến thế? Đã có ông đến đây, hãy coi chừng!
Chiêm Đắc Lực tròn xoe đôi mắt, hỏi:
- Mi là ai dám cả gan đón đường ta?
Quan Linh nói:
- Chớ có khinh thường, ta cho mi biết ta đây là Quan Linh, dòng dõi Võ An Vương đời Hán, hôm nay mi đã gặp ta đây tức mi đã tới số rồi!
Chiêm Đắc Lực cả giận vung chùy bổ tới, Quan Linh đưa đao đón đánh. Hai người sức lực tương đương, quần nhau trên ba mươi hiệp, Địch Lôi đứng ngoài thấy Quan Linh có phần sút hơn, liền vỗ ngựa vung chùy xông vào trợ chiến, nhưng Chiêm Đắc Lực cũng không hề nao núng, hắn nghiến răng hét lên một tiếng như sấm nổ sức lực tăng thêm đánh vùi thêm mười hiệp nữa, Phàn Thành thấy thế muốn xông vào, nhưng Lục Văn Long lại hô lớn:
- Thôi chư đệ hãy nghỉ hết đi, để anh trị hắn cho.
Hai người vừa lui ra, Lục Văn Long vận sức đâm tới một thương nhanh như chớp xẹt lưng trời, Chiêm Đắc Lực nhắm thế đỡ không kịp bèn né sang bên, không ngờ mũi thương lao tới nhanh quá nhằm trúng mắt con lạc đà làm nó đau quá, gục đầu xuống, Nghiêm Thành Phương thừa dịp giáng lên đầu con lạc đà một búa vỡ sọ ngã quy, ném Chiêm Đắc Lực xuống đất, Phan Thành nhanh tay lao mình tới đâm trúng giữa ngực Chiêm Đắc Lực một thương chết tươi.
Quan Linh liền nhảy xuống ngựa cắt lấy thủ cấp Chiêm Đắc Lực. Quân Phiên thấy vậy vỡ tan chạy hết. Ngưu Cao mừng rỡ dắt cả năm người trở về dinh ra mắt Nhạc Lôi, thuật lại việc tình cờ gặp bọn Quan Linh và giết Chiêm Đắc Lực cho Nhạc Lôi nghe.
Nhạc Lôi mừng rỡ bước xuống dưới trướng làm lễ ra mắt thúc phụ cùng mấy anh em rồi ngồi lại chuyện vãn với nhau. Sau đó Nhạc Lôi viết bổn chương gửi về triều tâu xin phong chức cho năm người, đồng thời đem thủ cấp Chiêm Đắc Lực bêu trước dinh làm hiệu lệnh.
Hôm sau, bỗng có quân thám tử về báo với Nhạc Lôi:
- Bẩm Nguyên soái, hiện có quan thủ bị Hà Giang Phủ giải ba ngàn hộc lương đến đây, nhưng bị tướng Phiên là Vưu Khả Vinh đón dường giật cướp, xin Nguyên soái hãy sai đại tướng đi cứu ứng cho mau.
Nhạc Lôi nghe báo, hỏi chư tướng:
- Chư vị tưởng quân, ai dám đi tiếp cứu quân lương được thì công ấy không nhỏ.
Ngưu Cao mỉm cười nói:
- Việc quan trọng như vậy tưởng không thể để cho ai đi được, chú cần phải đảm nhiệm việc này mới xong.
Nhạc Lôi nói:
- Lương thảo là việc hệ trọng, nếu thúc phụ sẵn lòng ra sức thì cháu mới an lòng.
Ngưu Cao nói:
- Được rồi, chú sẽ đi giết tướng Phiên đem lương thảo về ngay lập tức.
Nói rồi vội điểm ba ngàn binh mã hỏa tốc đi ngay. Khi đến Hà Giang phủ trông thấy quan thủ bị là Tông Lang đang đánh với tướng Phiên Vưu Khả Vinh đã gần đuối sức, thế rất nguy, Ngưu Cao xông tới quát lớn:
- Phiên tặc, dám cả gan đoạt lương thảo của ta sao? Hãy nếm thử mùi vị này!
Vừa nói, vừa vung giản giáng xuống, Vưu Khả Vinh cũng vung đao đón đánh, song đánh chỉ được vài ba hiệp nhắm thế đánh không lại Ngưu Cao, liền quay ngựa chạy dài.
Ngưu Cao hét như sấm nổ:
- Ngươi chạy lên trời cũng không khỏi tay ta. Tuy lương thảo ngươi trả lại rồi, song còn cái đầu của ngươi cũng phải để nốt lại đây mới được.
Vừa nói, vừa giục ngựa đuổi theo, còn Tông Lang thì hối quân đẩy xe lương trở về dinh.
Ngưu Cao một mình một ngựa đuổi theo tướng Phiên trên hai mươi dặm. Khi vượt qua một eo núi, bỗng thấy một đạo nhân đứng trên đỉnh núi lớn tiếng kêu Ngưu Cao. Ngưu Cao ngoảnh đầu lên thấy người ấy chính là thầy mình, liền nhảy xuống ngựa quỳ bên mé núi, thưa:
- Chẳng hay sư phụ đến đây có việc chi?
Bảo Phương lão tổ nói:
- Tên Phiên ấy chưa tới số, đừng theo hắn mất công vô ích, hiện giờ Ngưu Thông đang bị nạn, con hãy cầm lấy hoàn đơn được này đem về gấp, bẻ ra một nửa cho nó uống, một nửa thoa vào cổ thì lành mạnh như xưa, còn viên thuốc này con cũng nhận luôn đem về cứu Hà Phụng.
Từ nay về sau nếu con ra trận gặp yêu nhân dùng tà thuật con cứ việc lấy "xuyên vân tiễn'' bắn lên thì phá được ngay.
Nói đến đây Bảo Phương lão tổ biến mất. Ngưu Cao ngước mắt nhìn lên không trung lạy tạ rồi lên ngựa trở về.
Khi Chiêm Đắc Lực chết rồi, quân sĩ hoảng kinh chạy về phi báo với Ngột Truật, Ngột Truật vừa tiếc thương vừa giận dữ nói:
- Bọn tiểu Nam man này so sánh với lão Nam man lúc nọ còn lợi hại hơn nhiều, thế thì biết bao giờ ta mới thôn tính được Trung Nguyên?
Còn đang than thở, bỗng có tiểu Phiên vào báo:
- Nay có Quốc sư Phổ Phong đến.
Đang buồn bực, Ngột Truật bỗng vui lên, vội sai quân mời Phổ Phong vào. Giây phút sau Phổ Phong vào đến trưởng, Ngột Truật vội vã bước xuống nghênh tiếp.
Hai bên làm lễ ra mắt nhau xong rồi, Phổ Phong nói:
- Chẳng hay Chúa công giao phong với bọn Nam man thắng bại thế nào?
Ngột Truật thở dài đáp:
- Thật tôi chẳng giấu gì Quốc sư, bọn tiểu Nam man này mười phần lợi hại, sánh với lão Nam man lúc trước còn dũng mãnh hơn nhiều, nên vừa ra quân mấy phen đều bị thất bại, chết mất mười viên danh tướng, không biết tính sao?
Phổ Phong cười ha hả nói:
- Chúa công chớ lo, để ngày mai bần đạo ra trận đem chút tài mọn bắt bọn Nam man đem về đây cho.
Ngột Truật đáp:
- Vâng, tôi đặt hy vọng ở nơi Quốc sư đấy?
Nói rồi sai quân dọn yến tiệc thết đãi, Phổ Phong ăn uống no say đến canh khuya mới đi nghỉ.
Sáng hôm sau, Phổ Phong chẳng thèm đem binh mã, chỉ một mình một ngựa, cầm cây thiết trượng đến trước dinh quân Tống khiêu chiến.
Quân Tống chạy vào phi báo:
- Nay có một lão đạo nhân đến trước dinh khiêu chiến.
Nhạc Lôi hỏi chư tướng:
- Có ai dám ra trận không?
- Hỏi vừa dứt lời đã thấy Ngưu Thông và Hà Phụng bước ra xin đi, Nhạc Lôi căn dặn:
- Thường thường đạo nhân và đàn bà con gái ra trận hay dùng yêu thuật, nhị vị tướng quân phải cẩn thận lắm mới được.
Nói rồi sai Thang Anh, Kiết Thành Lượng và Dư Lôi, ba người theo yểm trợ.
Năm tướng vâng lệnh lên ngựa kéo quân ra trước dinh, thấy một lão đạo nhân mình mặc áo đạo sĩ, tay cầm thiết trượng, cưỡi ngựa ô, đôi mắt sâu hoắm nhưng phóng ra hai luồng nhãn quang trông dễ khiếp.
Ngưu Thông giục ngựa lướt tới hét lớn:
- Bình sinh ta không hề giết kẻ vô danh. Lão trọc kia, tên họ là chi hãy nói cho ta biết để rồi ta siêu độ cho.
Phổ Phong cười nham hiểm, đáp:
- Phật gia là Quốc sư, Đại Kim Quốc tên Phổ Phong đây
Ngưu Thông lắc đầu.
Ta không cần biết Quốc sư hay gia sư gì hết, chỉ biết ngươi là lão trọc, đủ rồi, thôi hãy ngửa cổ ra cho dài để ta chém!
Phổ Phong lửa giận phừng gan, thét to như sấm:
- Loài Nam man dám vô lễ với ta đến thế ư? Hãy lãnh giáo cây gậy của ta đây này.
Vừa nói vừa vung thiết trượng nhắm ngay đầu Ngưu Thông bổ tới, Ngưu Thông lập tức đỡ vọt ra rồi đánh với hắn hơn ba mươi hiệp, Phổ Phong đuối sức cự không lại Ngưu Thông, nghĩ thầm:
- "Thằng Nam man này lợi hại lắm, ta phải tính trước đi mới được".
Nghĩ đoạn, giả vờ nói với Ngưu Thông:
- Ngươi mạnh quá ta đánh không lại, thôi ta nhịn người đó.
Nói rồi, lão quay ngựa chạy, Ngưu Thông giục ngựa rượt theo hét lớn:
- Mi chạy lên trời cũng không khỏi tay ta. Mi muốn chạy hãy để cái đầu trọc lại đây cho ta mới được.
Phổ Phong thấy Ngưu Thông rượt theo gần sát liền thò tay vào túi láy ra một hạt "hỗn nguyên châu'' to bằng nắm tay giơ cao lên nói:
- Tiểu Nam man, đừng theo ta nữa vô ích, hãy nếm thử thứ bảo bối này.
Vừa nói vừa ném "hỗn nguyên châu'' lên không trung, Ngưu Thông ngước mắt lên thấy một cục tròn tròn từ trên rớt xuống, cười khúc khích nói:
- Lão trọc kia, ta đùa với mi sao?
Nói chưa dứt lời, viên "hỗn nguyên châu” rớt ngay giữa đỉnh đầu, Ngưu Thông thất kinh vội né sang bên, nhưng không kịp bị rớt trúng bả vai bên phải khiến Ngưu Thông ngã nhào xuống ngựa. Phổ Phong thu bảo bối lại, vung thiết trượng lướt tới đánh Ngưu Thông.
May thay lúc ấy Hà Phụng múa roi xốc tới chặn Phổ Phong lại, chư tướng áp tới cứu Ngưu Thông đem về.
Phổ Phong đánh với Hà Phụng được mười hiệp lại lấy "hỗn nguyên châu'' quăng ra. Hà Phụng biết không phải tầm thường quay ngựa bỏ chạy, chẳng dè "hỗn nguyên châu"' rơi giữa lưng, Hà Phụng nhào xuống ngựa bất động.
Phổ Phong toan nhảy xuống ngựa cắt lấy thủ cấp, may có Thang Anh, Dư Lôi và Kiết Thành Lượng áp ra một lượt vây lấy Phổ Phong. Quân sĩ có cơ hội khiêng Hà Phụng về dinh. Phổ Phong thấy tướng Tống quá đông liệu đánh không lại liền lấy hỗn nguyên châu liệng lên. Ba người vừa trông thấy bảo bối thoát khỏi tay đã hô rập lên một tiếng giục ngựa chạy dài.
Vì quá hấp tấp, con ngựa Kiết Thành Lượng bị vấp chân ngã quị quăng Kiết Thanh Lượng xuống đất, may nhờ có quân sĩ dùng cung tên bắn vãi ra như mưa, cản trở bước tiến của Phổ Phong nên Kiết Thành Lượng có đủ thì giờ lồm cồm ngồi dậy chạy bộ vào dinh.
Phổ Phong đắc thắng đánh chiêng thu quân trở về ra mắt Ngột Truật, Ngột Truật hết lời khen ngợi:
- Tài năng của Quốc sư quả là vô địch. Chuyến này bọn Nam man phải kinh hồn lạc phách. Hôm nay Quốc sư nhọc sức ra trận chắc mỏi mệt lắm, cần phải nghỉ ngơi bồi dưỡng Bức khỏe, ngày mai giết chúng cho nhiều hơn nữa.
Nói rồi, sai quân dọn yến tiệc đãi Phổ Phong. Phổ Phong ngồi uống rượu đắc chí rung đùi nói:
- Chẳng phải tôi dám khoe miệng chứ thật ra lũ Nam man ấy tôi coi cũng như cá nhốt trong rọ rồi, tôi muốn bắt, muốn giết lúc nào chẳng được. Để tôi làm cho chúng nó táng đởm kinh hồn, bó tay chịu hàng cho Điện hạ xem.
Ngột Truật mừng rỡ vô cùng, đêm đó ăn uống say vùi với Phổ Phong cho đến quá nửa đêm mới mãn tiệc.
Nói về bên dinh Tống, chư tướng bại trận chạy về, Hà Phụng nằm trên giường bất động, còn Ngưu Thông rên la inh ỏi. Nhạc Lôi lo lắng không yên. Bỗng thấy quân sĩ chạy vào bẩm báo:
- Ngưu lão tướng quân đã về tới rồi.
Nhạc Lôi bước ra đón vào, nói:
- Cháu mừng cho chú hôm nay đã lập dược công lớn, song bữa nay Ngưu Thông ra trận bị Phiên tăng nó dùng yêu pháp đả thương bệnh tình rất nguy cấp, chú hãy đi thẳng ra phía sau dinh thăm luôn thể.
Ngưu Cao nghe nói vội bước theo Nhạc Lôi đi thẳng ra sau dinh, thấy Ngưu 'Thông đang rên xiết, còn Hà Phụng nằm trên giường bất tỉnh. Ngưu Cao thúc quân đem nước đến rồi cứ theo lời của Bảo Phương lão tổ cho hai người uống thuốc. Chỉ trong khoảnh khắc, cả hai đều bình phục như xưa.
Hà Phụng mở mắt ra thấy Ngưu Cao cứu mình, bèn sụp lạy tạ ơn. Nhạc Lôi đến hỏi Ngưu Cao:
- Tại sao chú lai có thuốc tiên hay đến thế?
Ngưu Cao đem hết việc gặp Bảo Phương lão tổ cho thuốc thuật lại một hồi. Nhạc Lôi mừng rỡ tạ ơn trời đất phù hộ. Còn Ngưu Thông và Hà Phụng cùng nghiến răng nói:
- Mang ơn Bảo Phương lão tổ cho thuốc tiên chúng ta mới sống lại được. Ngày mai quyết đi bắt cho được lão trọc đầu ấy về ăn gan mới hả giận.
Nhạc Lôi nói:
- Hôm nay nhị vị tướng quân đã mệt nhọc hãy tạm nghỉ vài ngày, vì tên Phiên tăng ấy quá lợi hại, không nên khinh thường, hãy treo miễn chiến bài vài hôm để lo kế rồi sẽ xuất quân mới được.
Ngưu Cao cười gằn, nói:
- Trước kia chú theo cha cháu hễ quân Phiên gặp mặt là vỡ vật kinh hồn, hôm nay chúng bay ra làm tướng, hễ rục rịch một chút là treo miễn chiến bài, thiệt xấu hổ quá! Thôi, để mai Ngưu Thông với mấy anh em ra trận, chú sẽ theo sau yểm trận cho. Chú sẽ bắt thằng trọc ấy về đây cho cháu xem.
Nhạc Lôi không dám cãi Ngưu Cao nhưng trong lòng rất lo ngại, chàng nói:
- Thôi để ngày mai thương nghị lại đã.
Sáng hôm sau Nhạc Lôi thăng trướng sớm lắm, chư tướng vừa tề tựu đủ mặt, bỗng có quân chạy vào báo:
- Hôm nay Phiên tăng lại đến khiêu chiến nữa.
Ngưu Thông và Hà Phụng lửa giận sôi lên sùng sục, sắc mặt hầm hầm xin phép ra binh lập tức, Nhạc Lôi ý muốn khuyên can, Gia Cát Cẩm bước ra nói:
- Nguyên soái cứ để cho họ xuất trận, nhưng phải có Ngưu lão Tướng quân theo yểm trận thì chắc là nắm phần thắng trong tay.
Nhạc Lôi y lời nhưng căn dặn:
- Vậy thì năm vị tướng quân hãy hết lòng cẩn thận, còn Ngưu thúc phụ chịu phiền theo yểm trận một phen.
Năm tướng vâng lệnh giục ngựa xông ra, Ngưu Cao dẫn binh theo sau. Ngưu Thông vừa trông thấy Phổ Phong chẳng nói rằng chi cả, cứ việc vung đao chém bổ tới Hà Phụng cũng hét lên một tiếng rung trời chuyển đất chỉ vào mặt Phổ Phong mắng lớn:
- Thằng trọc này dám có gan dùng yêu pháp hại ta, hôm nay ta đố mi chạy đi đâu cho khỏi?
Vừa nói, vừa múa song tiễn sáp tới đánh túi bụi, Thang Anh, Dư Lôi và Kiết Thành Lượng cũng vung binh khí xông vào đánh tới tấp. Phổ Phong biết thế không xong liền nhanh tay rút viên "hỗn nguyên châu" ra giơ lên cao, nạt:
- Loài Nam man hãy coi chừng bửu bối của ta đây.
Vừa nói, vừa liệng lên không trung, năm người còn ngơ ngác chưa biết đối phó bằng cách nào, Ngưu Cao đứng sau trận trông thấy hạt châu ấy tỏa ra một luồng hắc khí bay quyện lên không trung, nghĩ thầm:
"Thôi để ta sử dụng "xuyên vân tiễn" xem sao."
Ngưu Cao lấy mũi tên phóng tôi, tức thì luồng hắc khí tiêu tan mất hết, viên "hỗn nguyên châu" rớt bịch xuống đất như một hòn sỏi rơi. Ngưu Cao trông thấy nhảy xuống ngựa nhặt trái bửu bối ấy nhảy lên ngựa kêu Phổ Phong nói:
- Thằng trọc kia, hãy đỡ bửu bối đây này.
Nói rồi, Ngưu Cao bắt chước ném hỗn nguyên châu lên không trung chằng dè hỗn nguyên châu ấy đã bị xuyên vân tiễn của mình bắn thủng rồi không còn linh nghiệm nữa. Phổ Phong giơ tay tiếp lấy vừa muốn quăng lên nữa, ngờ đâu Dư Lôi lẹ tay nhảy tới đâm một thương nhằm trúng vai, lão ta nhào lăn xuống đất.
Ngưu Thông nhảy tới toan bồi thêm một đao đế kết liễu mạng sống song Phổ Phong đã hóa ra đạo Kim phong biến mất.
Bọn Ngưu Thông đắc thắng đánh trống trở về dinh báo công.
Nói về Phổ Phong thoát chạy về dinh, lấy linh đơn ra xức chỗ bị thương, trong giây phút bình phục như xưa, vào trướng ra mắt Ngột Truật nói:
- Hôm nay tôi ra trận rủi bị Nam man nó phá phép bửu châu nên mới thất bại về đây.
Ngột Truật thở dài nói:
- Quốc sư mà không cự lại được chúng thì biết bao giờ mới thôn tính được Trung Nguyên?
Phổ Phong cười đáp:
- Tuy vậy, Chúa công chớ quá lo nội trong đêm nay tôi sẽ giết sạch lũ Nam man mới hả giận.
Ngột Truật làm lạ hỏi:
- Bọn Nam man hung dữ như vậy, Quốc sư làm cách nào giết chúng được?
Phổ Phong giải thích.
- Lúc tôi đi tu, thầy tôi có cho một món pháp bửu gồm năm ngàn lẻ tám con Đà Long, muốn lớn cũng được muốn nhỏ cũng được, tôi thu hết trong hồ lô này. Hễ thả ra là chúng bay đến ăn thịt uống máu địch quân không còn một đứa. Đối với mấy mươi vạn binh Tống tôi chỉ cần thả ra trong thời gian vài tiếng đồng hồ là nó ăn không còn một tên nào.
Ngột Truật nghe nói, lòng vô cùng mừng rỡ, liền bảo tiểu Phiên dọn yến, hai người ăn uống với nhau đến chiều tối.
Phổ Phong từ giã Ngột Truật trở về dinh mình, đặt hương án để hồ lô lên bàn, miệng đọc thần chú, rồi giở nút hồ lô ra truyền lệnh:
- Bưu bối! Hãy bay lên.
Dứt tiếng, trong hồ lô vù vù bay ra vô số Đà Long thẳng cánh bay lên không trung, mỗi con biến dài ra hơn mấy trượng mắt sáng ngời, miệng đỏ như chậu huyết, răng nhọn sắc như dao, hùng hổ bay qua dinh Tống.
Tống quân xem thấy trên lừng trời hào quang tỏa ra muôn đạo sáng chói cả một vùng liền la ó bàn tán với nhau:
- Không biết có phải quân Phiên lập kế cướp dinh chăng?
Rồi đứa khác lại cãi.
- Không phải đâu, quân Phiên sao lại biết bay lên trời? Thôi cứ việc phi báo rồi sẽ hay.
Vừa nói vừa chạy vào trướng thưa:
- Trên nửa lừng trời có vô số đèn lửa đang bay đến dinh ta, không biết là vật chi nên phải vào bẩm để Nguyên soái biết.
Gia Cát Cẩm nghe báo hoảng hốt chạy ra xem, thoạt trông thấy đã thất kinh:
- Cha chả! Không xong rồi, phải truyền cho đại tiểu tướng quân, lập tức đội trước làm sau đội sau làm trước lui lại cho mau, sẽ tránh tai nạn.
Ba quân nghe lệnh, sợ hãi nhổ trại chạy ngay. Nhưng ngay lúc đó đạo binh sau đã thét vang dậy vì Đà Long đã bay đến bắt quân sĩ vừa hút máu vừa ăn thịt. Quân Tống hoảng hốt không còn có trật tự nữa, cùng xô nhau chạy thục mạng hơn sáu mươi dặm đường, mới dám dừng chân lại. Lúc bấy giờ đã đến canh năm.
Bên kia Phổ Phong niệm chú thu hết Đà Long về.
Đà Long rút lui, trời vừa sáng, Nhạc Lôi tra điểm binh mã, mới hay Tống quân bị mất hết một vạn tám ngàn. Ngưu Cao nói:
- Vật chi mà lợi hại lắm vậy?
Gia Cát Cẩm đáp:
- Đó chính là Đà Long trận, chỉ vì tôi không dự liệu trước nên mới bị thất bại như thế này, tôi sẽ trả đũa lại bằng một kế mọn khác cho chúng biết tay.
Nói rồi, sai quân sắm máu lợn, máu chó, củi khô, cỏ và đồ dẫn lửa cho nhiều, quân sĩ đều mặc áo xám, đeo cung tên cho sẵn sàng chờ lệnh rồi lại sai năm ngàn quân mã trở lại chỗ cũ đào một cái hầm rộng một trượng năm thước, bề sâu đến một trượng hai, dài hai mươi lăm trượng, suốt đêm phải làm cho xong.
Quân Tống vâng lệnh xúm nhau làm, chẳng bao lâu công việc hoàn tất.
Gia Cát Cẩm bèn sai quân đem hỏa pháo bố trí dưới hầm rồi đặt những hỏa lôi phục xung quanh, phía trên thì đặt nhiều củi và tưới máu lợn, máu chó lên trên, đoạn sai ba quân trở về chỗ cũ đóng dinh trại nguyên vẹn như trước.
Ngoài ra, Gia Cát Cẩm còn bố trí một đội quân mai phục hai bên và trước dinh chờ cho Đà 'Long sa xuống hầm thì phát pháo lên làm hiệu, bốn phía hỏa tiễn bắn ra một lượt.
Phân công và bố trí đâu đó xong xuôi, trời đã tối.
Bên dinh Phiên, Quốc sư Phổ Phong dùng Đà Long trận giết chết một số lớn quân Tống lấy làm đắc chí, chờ cho trời tối cũng áp dụng thủ đoạn như đêm trước.' Phổ Phong cũng đặt bàn hương án lên niệm thần chú, giở nắp hồ lô ra, Đà Long bay ra vô số như ong bầy, kiến lũ thẳng đến dinh Tống để ăn thịt, uống máu, còn Phổ Phong thì cưỡi ngựa đi sau mà xem.
Khi bầy Đà Long bay đến dinh Tống gần bên cái hầm ngửi mùi huyết tanh tanh liền nhào xuống hầm để uống huyết.
Gia Cát Cẩm trông thấy rõ ràng, chờ cho Đà Long chui trọn xuống hầm rồi, cho nổ lên một pháo hiệu, tức thì ba ngàn binh phục đều dậy, hỏa tiễn cùng thuốc cháy bắn vãi ra, trong giây phút lửa dậy hừng trời, những hỏa lôi phục gặp lửa phát lên những tiếng nổ kinh thiên động.địa. Ngọn lửa mỗi lúc một bốc cháy cao, khói tỏa mịt trời.
Phổ Phong thấy vậy vội đọc thần chú thu Đà Long về chẳng dè Đà Long bị máu lợn máu chó ô uế bay lên không nổi, trọn năm ngàn lẻ tám con Đà Long đều bị chết, Phổ Phong thoát chạy về dinh nhổ mấy mũi tên ra lấy thuốc thoa vào và nghĩ thầm:
- "Đại bại như thế này, Đà Long cũng bị chết hết còn mặt mũi nào trông thấy Ngột Truật? Chi bằng về núi luyện phép lại rồi sẽ trở xuống báo thù’'. Đêm ấy Phổ Phong âm thầm trở về núi, không cho Ngột Truật biết.
- Hiện giờ ta không thể nói chuyện với ai được cả, Phiên tướng dữ dằn lắm, hắn theo kịp kia kìa?
Lại có tiếng gọi:
- Ngưu lão tướng quân có cháu là Quan Linh đây!
Tiểu tướng ấy chính là Quan Linh.
Từ ngày ở lại Châu Tiên trấn, anh em phải phân tán về nhà Quan Linh trong lòng vô cùng uất ức, muốn báo thù cho Nhạc Nguyên soái, ngặt vì thân cô thế cô nên phải ẩn dật chờ thời, nay nghe tin Cao Tông băng hà, tân vương lên kế vị, gia quyến họ Nhạc được phục hồi lại phong cho Nhạc Lôi làm Nguyên soái cầm quân đi tảo Bắc, đánh Phiên. Quan Linh bỏ nhà tuốt xuống Trương sa phủ, lộ An Châu, rủ Lục Văn Long, Phan Thành Nghiêm Thành Phương và Địch Lôi bấn người, dắt nhau ra Châu Tiên trấn để giúp Nhạc Lôi.
Hôm ấy, còn trên một dặm đường nữa mới đến trấn, năm người khi vượt qua một đám rừng bỗng thấy một tướng Phiên rượt một tướng Tống mặt đen chạy đến; Quan Linh xem kỹ chính là Ngưu Cao, nên mới gọi lớn.
Ngưu Cao gò cương lại thấy rõ ràng là bọn Quan Linh, Lục Văn Long tất cả năm người mới tỉnh hồn nói với Lục Văn Long.
- Các cháu phải chuẩn bị sẵn sàng, tên Phiên kia lợi hại lắm, chú đánh không lại, kìa, nó đã theo kịp kia!
Nói chưa dứt lời, Chiêm Đắc Lực đã rượt đến, hắn nhìn Ngưu Cao cười ngắt nói:
- Kìa, Ngưu Nam man. Sao chưa xuống ngựa chịu trói cho rồi còn chạy đi đâu?
Không đợi Ngưu Cao đáp, Quan Linh vung đao lướt tới nạt:
- Tên Phiên tặc kia sao dám xấc xược đến thế? Đã có ông đến đây, hãy coi chừng!
Chiêm Đắc Lực tròn xoe đôi mắt, hỏi:
- Mi là ai dám cả gan đón đường ta?
Quan Linh nói:
- Chớ có khinh thường, ta cho mi biết ta đây là Quan Linh, dòng dõi Võ An Vương đời Hán, hôm nay mi đã gặp ta đây tức mi đã tới số rồi!
Chiêm Đắc Lực cả giận vung chùy bổ tới, Quan Linh đưa đao đón đánh. Hai người sức lực tương đương, quần nhau trên ba mươi hiệp, Địch Lôi đứng ngoài thấy Quan Linh có phần sút hơn, liền vỗ ngựa vung chùy xông vào trợ chiến, nhưng Chiêm Đắc Lực cũng không hề nao núng, hắn nghiến răng hét lên một tiếng như sấm nổ sức lực tăng thêm đánh vùi thêm mười hiệp nữa, Phàn Thành thấy thế muốn xông vào, nhưng Lục Văn Long lại hô lớn:
- Thôi chư đệ hãy nghỉ hết đi, để anh trị hắn cho.
Hai người vừa lui ra, Lục Văn Long vận sức đâm tới một thương nhanh như chớp xẹt lưng trời, Chiêm Đắc Lực nhắm thế đỡ không kịp bèn né sang bên, không ngờ mũi thương lao tới nhanh quá nhằm trúng mắt con lạc đà làm nó đau quá, gục đầu xuống, Nghiêm Thành Phương thừa dịp giáng lên đầu con lạc đà một búa vỡ sọ ngã quy, ném Chiêm Đắc Lực xuống đất, Phan Thành nhanh tay lao mình tới đâm trúng giữa ngực Chiêm Đắc Lực một thương chết tươi.
Quan Linh liền nhảy xuống ngựa cắt lấy thủ cấp Chiêm Đắc Lực. Quân Phiên thấy vậy vỡ tan chạy hết. Ngưu Cao mừng rỡ dắt cả năm người trở về dinh ra mắt Nhạc Lôi, thuật lại việc tình cờ gặp bọn Quan Linh và giết Chiêm Đắc Lực cho Nhạc Lôi nghe.
Nhạc Lôi mừng rỡ bước xuống dưới trướng làm lễ ra mắt thúc phụ cùng mấy anh em rồi ngồi lại chuyện vãn với nhau. Sau đó Nhạc Lôi viết bổn chương gửi về triều tâu xin phong chức cho năm người, đồng thời đem thủ cấp Chiêm Đắc Lực bêu trước dinh làm hiệu lệnh.
Hôm sau, bỗng có quân thám tử về báo với Nhạc Lôi:
- Bẩm Nguyên soái, hiện có quan thủ bị Hà Giang Phủ giải ba ngàn hộc lương đến đây, nhưng bị tướng Phiên là Vưu Khả Vinh đón dường giật cướp, xin Nguyên soái hãy sai đại tướng đi cứu ứng cho mau.
Nhạc Lôi nghe báo, hỏi chư tướng:
- Chư vị tưởng quân, ai dám đi tiếp cứu quân lương được thì công ấy không nhỏ.
Ngưu Cao mỉm cười nói:
- Việc quan trọng như vậy tưởng không thể để cho ai đi được, chú cần phải đảm nhiệm việc này mới xong.
Nhạc Lôi nói:
- Lương thảo là việc hệ trọng, nếu thúc phụ sẵn lòng ra sức thì cháu mới an lòng.
Ngưu Cao nói:
- Được rồi, chú sẽ đi giết tướng Phiên đem lương thảo về ngay lập tức.
Nói rồi vội điểm ba ngàn binh mã hỏa tốc đi ngay. Khi đến Hà Giang phủ trông thấy quan thủ bị là Tông Lang đang đánh với tướng Phiên Vưu Khả Vinh đã gần đuối sức, thế rất nguy, Ngưu Cao xông tới quát lớn:
- Phiên tặc, dám cả gan đoạt lương thảo của ta sao? Hãy nếm thử mùi vị này!
Vừa nói, vừa vung giản giáng xuống, Vưu Khả Vinh cũng vung đao đón đánh, song đánh chỉ được vài ba hiệp nhắm thế đánh không lại Ngưu Cao, liền quay ngựa chạy dài.
Ngưu Cao hét như sấm nổ:
- Ngươi chạy lên trời cũng không khỏi tay ta. Tuy lương thảo ngươi trả lại rồi, song còn cái đầu của ngươi cũng phải để nốt lại đây mới được.
Vừa nói, vừa giục ngựa đuổi theo, còn Tông Lang thì hối quân đẩy xe lương trở về dinh.
Ngưu Cao một mình một ngựa đuổi theo tướng Phiên trên hai mươi dặm. Khi vượt qua một eo núi, bỗng thấy một đạo nhân đứng trên đỉnh núi lớn tiếng kêu Ngưu Cao. Ngưu Cao ngoảnh đầu lên thấy người ấy chính là thầy mình, liền nhảy xuống ngựa quỳ bên mé núi, thưa:
- Chẳng hay sư phụ đến đây có việc chi?
Bảo Phương lão tổ nói:
- Tên Phiên ấy chưa tới số, đừng theo hắn mất công vô ích, hiện giờ Ngưu Thông đang bị nạn, con hãy cầm lấy hoàn đơn được này đem về gấp, bẻ ra một nửa cho nó uống, một nửa thoa vào cổ thì lành mạnh như xưa, còn viên thuốc này con cũng nhận luôn đem về cứu Hà Phụng.
Từ nay về sau nếu con ra trận gặp yêu nhân dùng tà thuật con cứ việc lấy "xuyên vân tiễn'' bắn lên thì phá được ngay.
Nói đến đây Bảo Phương lão tổ biến mất. Ngưu Cao ngước mắt nhìn lên không trung lạy tạ rồi lên ngựa trở về.
Khi Chiêm Đắc Lực chết rồi, quân sĩ hoảng kinh chạy về phi báo với Ngột Truật, Ngột Truật vừa tiếc thương vừa giận dữ nói:
- Bọn tiểu Nam man này so sánh với lão Nam man lúc nọ còn lợi hại hơn nhiều, thế thì biết bao giờ ta mới thôn tính được Trung Nguyên?
Còn đang than thở, bỗng có tiểu Phiên vào báo:
- Nay có Quốc sư Phổ Phong đến.
Đang buồn bực, Ngột Truật bỗng vui lên, vội sai quân mời Phổ Phong vào. Giây phút sau Phổ Phong vào đến trưởng, Ngột Truật vội vã bước xuống nghênh tiếp.
Hai bên làm lễ ra mắt nhau xong rồi, Phổ Phong nói:
- Chẳng hay Chúa công giao phong với bọn Nam man thắng bại thế nào?
Ngột Truật thở dài đáp:
- Thật tôi chẳng giấu gì Quốc sư, bọn tiểu Nam man này mười phần lợi hại, sánh với lão Nam man lúc trước còn dũng mãnh hơn nhiều, nên vừa ra quân mấy phen đều bị thất bại, chết mất mười viên danh tướng, không biết tính sao?
Phổ Phong cười ha hả nói:
- Chúa công chớ lo, để ngày mai bần đạo ra trận đem chút tài mọn bắt bọn Nam man đem về đây cho.
Ngột Truật đáp:
- Vâng, tôi đặt hy vọng ở nơi Quốc sư đấy?
Nói rồi sai quân dọn yến tiệc thết đãi, Phổ Phong ăn uống no say đến canh khuya mới đi nghỉ.
Sáng hôm sau, Phổ Phong chẳng thèm đem binh mã, chỉ một mình một ngựa, cầm cây thiết trượng đến trước dinh quân Tống khiêu chiến.
Quân Tống chạy vào phi báo:
- Nay có một lão đạo nhân đến trước dinh khiêu chiến.
Nhạc Lôi hỏi chư tướng:
- Có ai dám ra trận không?
- Hỏi vừa dứt lời đã thấy Ngưu Thông và Hà Phụng bước ra xin đi, Nhạc Lôi căn dặn:
- Thường thường đạo nhân và đàn bà con gái ra trận hay dùng yêu thuật, nhị vị tướng quân phải cẩn thận lắm mới được.
Nói rồi sai Thang Anh, Kiết Thành Lượng và Dư Lôi, ba người theo yểm trợ.
Năm tướng vâng lệnh lên ngựa kéo quân ra trước dinh, thấy một lão đạo nhân mình mặc áo đạo sĩ, tay cầm thiết trượng, cưỡi ngựa ô, đôi mắt sâu hoắm nhưng phóng ra hai luồng nhãn quang trông dễ khiếp.
Ngưu Thông giục ngựa lướt tới hét lớn:
- Bình sinh ta không hề giết kẻ vô danh. Lão trọc kia, tên họ là chi hãy nói cho ta biết để rồi ta siêu độ cho.
Phổ Phong cười nham hiểm, đáp:
- Phật gia là Quốc sư, Đại Kim Quốc tên Phổ Phong đây
Ngưu Thông lắc đầu.
Ta không cần biết Quốc sư hay gia sư gì hết, chỉ biết ngươi là lão trọc, đủ rồi, thôi hãy ngửa cổ ra cho dài để ta chém!
Phổ Phong lửa giận phừng gan, thét to như sấm:
- Loài Nam man dám vô lễ với ta đến thế ư? Hãy lãnh giáo cây gậy của ta đây này.
Vừa nói vừa vung thiết trượng nhắm ngay đầu Ngưu Thông bổ tới, Ngưu Thông lập tức đỡ vọt ra rồi đánh với hắn hơn ba mươi hiệp, Phổ Phong đuối sức cự không lại Ngưu Thông, nghĩ thầm:
- "Thằng Nam man này lợi hại lắm, ta phải tính trước đi mới được".
Nghĩ đoạn, giả vờ nói với Ngưu Thông:
- Ngươi mạnh quá ta đánh không lại, thôi ta nhịn người đó.
Nói rồi, lão quay ngựa chạy, Ngưu Thông giục ngựa rượt theo hét lớn:
- Mi chạy lên trời cũng không khỏi tay ta. Mi muốn chạy hãy để cái đầu trọc lại đây cho ta mới được.
Phổ Phong thấy Ngưu Thông rượt theo gần sát liền thò tay vào túi láy ra một hạt "hỗn nguyên châu'' to bằng nắm tay giơ cao lên nói:
- Tiểu Nam man, đừng theo ta nữa vô ích, hãy nếm thử thứ bảo bối này.
Vừa nói vừa ném "hỗn nguyên châu'' lên không trung, Ngưu Thông ngước mắt lên thấy một cục tròn tròn từ trên rớt xuống, cười khúc khích nói:
- Lão trọc kia, ta đùa với mi sao?
Nói chưa dứt lời, viên "hỗn nguyên châu” rớt ngay giữa đỉnh đầu, Ngưu Thông thất kinh vội né sang bên, nhưng không kịp bị rớt trúng bả vai bên phải khiến Ngưu Thông ngã nhào xuống ngựa. Phổ Phong thu bảo bối lại, vung thiết trượng lướt tới đánh Ngưu Thông.
May thay lúc ấy Hà Phụng múa roi xốc tới chặn Phổ Phong lại, chư tướng áp tới cứu Ngưu Thông đem về.
Phổ Phong đánh với Hà Phụng được mười hiệp lại lấy "hỗn nguyên châu'' quăng ra. Hà Phụng biết không phải tầm thường quay ngựa bỏ chạy, chẳng dè "hỗn nguyên châu"' rơi giữa lưng, Hà Phụng nhào xuống ngựa bất động.
Phổ Phong toan nhảy xuống ngựa cắt lấy thủ cấp, may có Thang Anh, Dư Lôi và Kiết Thành Lượng áp ra một lượt vây lấy Phổ Phong. Quân sĩ có cơ hội khiêng Hà Phụng về dinh. Phổ Phong thấy tướng Tống quá đông liệu đánh không lại liền lấy hỗn nguyên châu liệng lên. Ba người vừa trông thấy bảo bối thoát khỏi tay đã hô rập lên một tiếng giục ngựa chạy dài.
Vì quá hấp tấp, con ngựa Kiết Thành Lượng bị vấp chân ngã quị quăng Kiết Thanh Lượng xuống đất, may nhờ có quân sĩ dùng cung tên bắn vãi ra như mưa, cản trở bước tiến của Phổ Phong nên Kiết Thành Lượng có đủ thì giờ lồm cồm ngồi dậy chạy bộ vào dinh.
Phổ Phong đắc thắng đánh chiêng thu quân trở về ra mắt Ngột Truật, Ngột Truật hết lời khen ngợi:
- Tài năng của Quốc sư quả là vô địch. Chuyến này bọn Nam man phải kinh hồn lạc phách. Hôm nay Quốc sư nhọc sức ra trận chắc mỏi mệt lắm, cần phải nghỉ ngơi bồi dưỡng Bức khỏe, ngày mai giết chúng cho nhiều hơn nữa.
Nói rồi, sai quân dọn yến tiệc đãi Phổ Phong. Phổ Phong ngồi uống rượu đắc chí rung đùi nói:
- Chẳng phải tôi dám khoe miệng chứ thật ra lũ Nam man ấy tôi coi cũng như cá nhốt trong rọ rồi, tôi muốn bắt, muốn giết lúc nào chẳng được. Để tôi làm cho chúng nó táng đởm kinh hồn, bó tay chịu hàng cho Điện hạ xem.
Ngột Truật mừng rỡ vô cùng, đêm đó ăn uống say vùi với Phổ Phong cho đến quá nửa đêm mới mãn tiệc.
Nói về bên dinh Tống, chư tướng bại trận chạy về, Hà Phụng nằm trên giường bất động, còn Ngưu Thông rên la inh ỏi. Nhạc Lôi lo lắng không yên. Bỗng thấy quân sĩ chạy vào bẩm báo:
- Ngưu lão tướng quân đã về tới rồi.
Nhạc Lôi bước ra đón vào, nói:
- Cháu mừng cho chú hôm nay đã lập dược công lớn, song bữa nay Ngưu Thông ra trận bị Phiên tăng nó dùng yêu pháp đả thương bệnh tình rất nguy cấp, chú hãy đi thẳng ra phía sau dinh thăm luôn thể.
Ngưu Cao nghe nói vội bước theo Nhạc Lôi đi thẳng ra sau dinh, thấy Ngưu 'Thông đang rên xiết, còn Hà Phụng nằm trên giường bất tỉnh. Ngưu Cao thúc quân đem nước đến rồi cứ theo lời của Bảo Phương lão tổ cho hai người uống thuốc. Chỉ trong khoảnh khắc, cả hai đều bình phục như xưa.
Hà Phụng mở mắt ra thấy Ngưu Cao cứu mình, bèn sụp lạy tạ ơn. Nhạc Lôi đến hỏi Ngưu Cao:
- Tại sao chú lai có thuốc tiên hay đến thế?
Ngưu Cao đem hết việc gặp Bảo Phương lão tổ cho thuốc thuật lại một hồi. Nhạc Lôi mừng rỡ tạ ơn trời đất phù hộ. Còn Ngưu Thông và Hà Phụng cùng nghiến răng nói:
- Mang ơn Bảo Phương lão tổ cho thuốc tiên chúng ta mới sống lại được. Ngày mai quyết đi bắt cho được lão trọc đầu ấy về ăn gan mới hả giận.
Nhạc Lôi nói:
- Hôm nay nhị vị tướng quân đã mệt nhọc hãy tạm nghỉ vài ngày, vì tên Phiên tăng ấy quá lợi hại, không nên khinh thường, hãy treo miễn chiến bài vài hôm để lo kế rồi sẽ xuất quân mới được.
Ngưu Cao cười gằn, nói:
- Trước kia chú theo cha cháu hễ quân Phiên gặp mặt là vỡ vật kinh hồn, hôm nay chúng bay ra làm tướng, hễ rục rịch một chút là treo miễn chiến bài, thiệt xấu hổ quá! Thôi, để mai Ngưu Thông với mấy anh em ra trận, chú sẽ theo sau yểm trận cho. Chú sẽ bắt thằng trọc ấy về đây cho cháu xem.
Nhạc Lôi không dám cãi Ngưu Cao nhưng trong lòng rất lo ngại, chàng nói:
- Thôi để ngày mai thương nghị lại đã.
Sáng hôm sau Nhạc Lôi thăng trướng sớm lắm, chư tướng vừa tề tựu đủ mặt, bỗng có quân chạy vào báo:
- Hôm nay Phiên tăng lại đến khiêu chiến nữa.
Ngưu Thông và Hà Phụng lửa giận sôi lên sùng sục, sắc mặt hầm hầm xin phép ra binh lập tức, Nhạc Lôi ý muốn khuyên can, Gia Cát Cẩm bước ra nói:
- Nguyên soái cứ để cho họ xuất trận, nhưng phải có Ngưu lão Tướng quân theo yểm trận thì chắc là nắm phần thắng trong tay.
Nhạc Lôi y lời nhưng căn dặn:
- Vậy thì năm vị tướng quân hãy hết lòng cẩn thận, còn Ngưu thúc phụ chịu phiền theo yểm trận một phen.
Năm tướng vâng lệnh giục ngựa xông ra, Ngưu Cao dẫn binh theo sau. Ngưu Thông vừa trông thấy Phổ Phong chẳng nói rằng chi cả, cứ việc vung đao chém bổ tới Hà Phụng cũng hét lên một tiếng rung trời chuyển đất chỉ vào mặt Phổ Phong mắng lớn:
- Thằng trọc này dám có gan dùng yêu pháp hại ta, hôm nay ta đố mi chạy đi đâu cho khỏi?
Vừa nói, vừa múa song tiễn sáp tới đánh túi bụi, Thang Anh, Dư Lôi và Kiết Thành Lượng cũng vung binh khí xông vào đánh tới tấp. Phổ Phong biết thế không xong liền nhanh tay rút viên "hỗn nguyên châu" ra giơ lên cao, nạt:
- Loài Nam man hãy coi chừng bửu bối của ta đây.
Vừa nói, vừa liệng lên không trung, năm người còn ngơ ngác chưa biết đối phó bằng cách nào, Ngưu Cao đứng sau trận trông thấy hạt châu ấy tỏa ra một luồng hắc khí bay quyện lên không trung, nghĩ thầm:
"Thôi để ta sử dụng "xuyên vân tiễn" xem sao."
Ngưu Cao lấy mũi tên phóng tôi, tức thì luồng hắc khí tiêu tan mất hết, viên "hỗn nguyên châu" rớt bịch xuống đất như một hòn sỏi rơi. Ngưu Cao trông thấy nhảy xuống ngựa nhặt trái bửu bối ấy nhảy lên ngựa kêu Phổ Phong nói:
- Thằng trọc kia, hãy đỡ bửu bối đây này.
Nói rồi, Ngưu Cao bắt chước ném hỗn nguyên châu lên không trung chằng dè hỗn nguyên châu ấy đã bị xuyên vân tiễn của mình bắn thủng rồi không còn linh nghiệm nữa. Phổ Phong giơ tay tiếp lấy vừa muốn quăng lên nữa, ngờ đâu Dư Lôi lẹ tay nhảy tới đâm một thương nhằm trúng vai, lão ta nhào lăn xuống đất.
Ngưu Thông nhảy tới toan bồi thêm một đao đế kết liễu mạng sống song Phổ Phong đã hóa ra đạo Kim phong biến mất.
Bọn Ngưu Thông đắc thắng đánh trống trở về dinh báo công.
Nói về Phổ Phong thoát chạy về dinh, lấy linh đơn ra xức chỗ bị thương, trong giây phút bình phục như xưa, vào trướng ra mắt Ngột Truật nói:
- Hôm nay tôi ra trận rủi bị Nam man nó phá phép bửu châu nên mới thất bại về đây.
Ngột Truật thở dài nói:
- Quốc sư mà không cự lại được chúng thì biết bao giờ mới thôn tính được Trung Nguyên?
Phổ Phong cười đáp:
- Tuy vậy, Chúa công chớ quá lo nội trong đêm nay tôi sẽ giết sạch lũ Nam man mới hả giận.
Ngột Truật làm lạ hỏi:
- Bọn Nam man hung dữ như vậy, Quốc sư làm cách nào giết chúng được?
Phổ Phong giải thích.
- Lúc tôi đi tu, thầy tôi có cho một món pháp bửu gồm năm ngàn lẻ tám con Đà Long, muốn lớn cũng được muốn nhỏ cũng được, tôi thu hết trong hồ lô này. Hễ thả ra là chúng bay đến ăn thịt uống máu địch quân không còn một đứa. Đối với mấy mươi vạn binh Tống tôi chỉ cần thả ra trong thời gian vài tiếng đồng hồ là nó ăn không còn một tên nào.
Ngột Truật nghe nói, lòng vô cùng mừng rỡ, liền bảo tiểu Phiên dọn yến, hai người ăn uống với nhau đến chiều tối.
Phổ Phong từ giã Ngột Truật trở về dinh mình, đặt hương án để hồ lô lên bàn, miệng đọc thần chú, rồi giở nút hồ lô ra truyền lệnh:
- Bưu bối! Hãy bay lên.
Dứt tiếng, trong hồ lô vù vù bay ra vô số Đà Long thẳng cánh bay lên không trung, mỗi con biến dài ra hơn mấy trượng mắt sáng ngời, miệng đỏ như chậu huyết, răng nhọn sắc như dao, hùng hổ bay qua dinh Tống.
Tống quân xem thấy trên lừng trời hào quang tỏa ra muôn đạo sáng chói cả một vùng liền la ó bàn tán với nhau:
- Không biết có phải quân Phiên lập kế cướp dinh chăng?
Rồi đứa khác lại cãi.
- Không phải đâu, quân Phiên sao lại biết bay lên trời? Thôi cứ việc phi báo rồi sẽ hay.
Vừa nói vừa chạy vào trướng thưa:
- Trên nửa lừng trời có vô số đèn lửa đang bay đến dinh ta, không biết là vật chi nên phải vào bẩm để Nguyên soái biết.
Gia Cát Cẩm nghe báo hoảng hốt chạy ra xem, thoạt trông thấy đã thất kinh:
- Cha chả! Không xong rồi, phải truyền cho đại tiểu tướng quân, lập tức đội trước làm sau đội sau làm trước lui lại cho mau, sẽ tránh tai nạn.
Ba quân nghe lệnh, sợ hãi nhổ trại chạy ngay. Nhưng ngay lúc đó đạo binh sau đã thét vang dậy vì Đà Long đã bay đến bắt quân sĩ vừa hút máu vừa ăn thịt. Quân Tống hoảng hốt không còn có trật tự nữa, cùng xô nhau chạy thục mạng hơn sáu mươi dặm đường, mới dám dừng chân lại. Lúc bấy giờ đã đến canh năm.
Bên kia Phổ Phong niệm chú thu hết Đà Long về.
Đà Long rút lui, trời vừa sáng, Nhạc Lôi tra điểm binh mã, mới hay Tống quân bị mất hết một vạn tám ngàn. Ngưu Cao nói:
- Vật chi mà lợi hại lắm vậy?
Gia Cát Cẩm đáp:
- Đó chính là Đà Long trận, chỉ vì tôi không dự liệu trước nên mới bị thất bại như thế này, tôi sẽ trả đũa lại bằng một kế mọn khác cho chúng biết tay.
Nói rồi, sai quân sắm máu lợn, máu chó, củi khô, cỏ và đồ dẫn lửa cho nhiều, quân sĩ đều mặc áo xám, đeo cung tên cho sẵn sàng chờ lệnh rồi lại sai năm ngàn quân mã trở lại chỗ cũ đào một cái hầm rộng một trượng năm thước, bề sâu đến một trượng hai, dài hai mươi lăm trượng, suốt đêm phải làm cho xong.
Quân Tống vâng lệnh xúm nhau làm, chẳng bao lâu công việc hoàn tất.
Gia Cát Cẩm bèn sai quân đem hỏa pháo bố trí dưới hầm rồi đặt những hỏa lôi phục xung quanh, phía trên thì đặt nhiều củi và tưới máu lợn, máu chó lên trên, đoạn sai ba quân trở về chỗ cũ đóng dinh trại nguyên vẹn như trước.
Ngoài ra, Gia Cát Cẩm còn bố trí một đội quân mai phục hai bên và trước dinh chờ cho Đà 'Long sa xuống hầm thì phát pháo lên làm hiệu, bốn phía hỏa tiễn bắn ra một lượt.
Phân công và bố trí đâu đó xong xuôi, trời đã tối.
Bên dinh Phiên, Quốc sư Phổ Phong dùng Đà Long trận giết chết một số lớn quân Tống lấy làm đắc chí, chờ cho trời tối cũng áp dụng thủ đoạn như đêm trước.' Phổ Phong cũng đặt bàn hương án lên niệm thần chú, giở nắp hồ lô ra, Đà Long bay ra vô số như ong bầy, kiến lũ thẳng đến dinh Tống để ăn thịt, uống máu, còn Phổ Phong thì cưỡi ngựa đi sau mà xem.
Khi bầy Đà Long bay đến dinh Tống gần bên cái hầm ngửi mùi huyết tanh tanh liền nhào xuống hầm để uống huyết.
Gia Cát Cẩm trông thấy rõ ràng, chờ cho Đà Long chui trọn xuống hầm rồi, cho nổ lên một pháo hiệu, tức thì ba ngàn binh phục đều dậy, hỏa tiễn cùng thuốc cháy bắn vãi ra, trong giây phút lửa dậy hừng trời, những hỏa lôi phục gặp lửa phát lên những tiếng nổ kinh thiên động.địa. Ngọn lửa mỗi lúc một bốc cháy cao, khói tỏa mịt trời.
Phổ Phong thấy vậy vội đọc thần chú thu Đà Long về chẳng dè Đà Long bị máu lợn máu chó ô uế bay lên không nổi, trọn năm ngàn lẻ tám con Đà Long đều bị chết, Phổ Phong thoát chạy về dinh nhổ mấy mũi tên ra lấy thuốc thoa vào và nghĩ thầm:
- "Đại bại như thế này, Đà
hồi thứ bảy mươi sáu
Dùng "Bửu châu", đả thương Tống tướng
Bắn hỏa tiễn, Cát Cẩm phá Đà Long
Ngưu Cao nghe tiếng quen quen, nhưng không rõ là ai cứ cắm đầu chạy và nói với lại:
- Hiện giờ ta không thể nói chuyện với ai được cả, Phiên tướng dữ dằn lắm, hắn theo kịp kia kìa?
Lại có tiếng gọi:
- Ngưu lão tướng quân có cháu là Quan Linh đây!
Tiểu tướng ấy chính là Quan Linh.
Từ ngày ở lại Châu Tiên trấn, anh em phải phân tán về nhà Quan Linh trong lòng vô cùng uất ức, muốn báo thù cho Nhạc Nguyên soái, ngặt vì thân cô thế cô nên phải ẩn dật chờ thời, nay nghe tin Cao Tông băng hà, tân vương lên kế vị, gia quyến họ Nhạc được phục hồi lại phong cho Nhạc Lôi làm Nguyên soái cầm quân đi tảo Bắc, đánh Phiên. Quan Linh bỏ nhà tuốt xuống Trương sa phủ, lộ An Châu, rủ Lục Văn Long, Phan Thành Nghiêm Thành Phương và Địch Lôi bấn người, dắt nhau ra Châu Tiên trấn để giúp Nhạc Lôi.
Hôm ấy, còn trên một dặm đường nữa mới đến trấn, năm người khi vượt qua một đám rừng bỗng thấy một tướng Phiên rượt một tướng Tống mặt đen chạy đến; Quan Linh xem kỹ chính là Ngưu Cao, nên mới gọi lớn.
Ngưu Cao gò cương lại thấy rõ ràng là bọn Quan Linh, Lục Văn Long tất cả năm người mới tỉnh hồn nói với Lục Văn Long.
- Các cháu phải chuẩn bị sẵn sàng, tên Phiên kia lợi hại lắm, chú đánh không lại, kìa, nó đã theo kịp kia!
Nói chưa dứt lời, Chiêm Đắc Lực đã rượt đến, hắn nhìn Ngưu Cao cười ngắt nói:
- Kìa, Ngưu Nam man. Sao chưa xuống ngựa chịu trói cho rồi còn chạy đi đâu?
Không đợi Ngưu Cao đáp, Quan Linh vung đao lướt tới nạt:
- Tên Phiên tặc kia sao dám xấc xược đến thế? Đã có ông đến đây, hãy coi chừng!
Chiêm Đắc Lực tròn xoe đôi mắt, hỏi:
- Mi là ai dám cả gan đón đường ta?
Quan Linh nói:
- Chớ có khinh thường, ta cho mi biết ta đây là Quan Linh, dòng dõi Võ An Vương đời Hán, hôm nay mi đã gặp ta đây tức mi đã tới số rồi!
Chiêm Đắc Lực cả giận vung chùy bổ tới, Quan Linh đưa đao đón đánh. Hai người sức lực tương đương, quần nhau trên ba mươi hiệp, Địch Lôi đứng ngoài thấy Quan Linh có phần sút hơn, liền vỗ ngựa vung chùy xông vào trợ chiến, nhưng Chiêm Đắc Lực cũng không hề nao núng, hắn nghiến răng hét lên một tiếng như sấm nổ sức lực tăng thêm đánh vùi thêm mười hiệp nữa, Phàn Thành thấy thế muốn xông vào, nhưng Lục Văn Long lại hô lớn:
- Thôi chư đệ hãy nghỉ hết đi, để anh trị hắn cho.
Hai người vừa lui ra, Lục Văn Long vận sức đâm tới một thương nhanh như chớp xẹt lưng trời, Chiêm Đắc Lực nhắm thế đỡ không kịp bèn né sang bên, không ngờ mũi thương lao tới nhanh quá nhằm trúng mắt con lạc đà làm nó đau quá, gục đầu xuống, Nghiêm Thành Phương thừa dịp giáng lên đầu con lạc đà một búa vỡ sọ ngã quy, ném Chiêm Đắc Lực xuống đất, Phan Thành nhanh tay lao mình tới đâm trúng giữa ngực Chiêm Đắc Lực một thương chết tươi.
Quan Linh liền nhảy xuống ngựa cắt lấy thủ cấp Chiêm Đắc Lực. Quân Phiên thấy vậy vỡ tan chạy hết. Ngưu Cao mừng rỡ dắt cả năm người trở về dinh ra mắt Nhạc Lôi, thuật lại việc tình cờ gặp bọn Quan Linh và giết Chiêm Đắc Lực cho Nhạc Lôi nghe.
Nhạc Lôi mừng rỡ bước xuống dưới trướng làm lễ ra mắt thúc phụ cùng mấy anh em rồi ngồi lại chuyện vãn với nhau. Sau đó Nhạc Lôi viết bổn chương gửi về triều tâu xin phong chức cho năm người, đồng thời đem thủ cấp Chiêm Đắc Lực bêu trước dinh làm hiệu lệnh.
Hôm sau, bỗng có quân thám tử về báo với Nhạc Lôi:
- Bẩm Nguyên soái, hiện có quan thủ bị Hà Giang Phủ giải ba ngàn hộc lương đến đây, nhưng bị tướng Phiên là Vưu Khả Vinh đón dường giật cướp, xin Nguyên soái hãy sai đại tướng đi cứu ứng cho mau.
Nhạc Lôi nghe báo, hỏi chư tướng:
- Chư vị tưởng quân, ai dám đi tiếp cứu quân lương được thì công ấy không nhỏ.
Ngưu Cao mỉm cười nói:
- Việc quan trọng như vậy tưởng không thể để cho ai đi được, chú cần phải đảm nhiệm việc này mới xong.
Nhạc Lôi nói:
- Lương thảo là việc hệ trọng, nếu thúc phụ sẵn lòng ra sức thì cháu mới an lòng.
Ngưu Cao nói:
- Được rồi, chú sẽ đi giết tướng Phiên đem lương thảo về ngay lập tức.
Nói rồi vội điểm ba ngàn binh mã hỏa tốc đi ngay. Khi đến Hà Giang phủ trông thấy quan thủ bị là Tông Lang đang đánh với tướng Phiên Vưu Khả Vinh đã gần đuối sức, thế rất nguy, Ngưu Cao xông tới quát lớn:
- Phiên tặc, dám cả gan đoạt lương thảo của ta sao? Hãy nếm thử mùi vị này!
Vừa nói, vừa vung giản giáng xuống, Vưu Khả Vinh cũng vung đao đón đánh, song đánh chỉ được vài ba hiệp nhắm thế đánh không lại Ngưu Cao, liền quay ngựa chạy dài.
Ngưu Cao hét như sấm nổ:
- Ngươi chạy lên trời cũng không khỏi tay ta. Tuy lương thảo ngươi trả lại rồi, song còn cái đầu của ngươi cũng phải để nốt lại đây mới được.
Vừa nói, vừa giục ngựa đuổi theo, còn Tông Lang thì hối quân đẩy xe lương trở về dinh.
Ngưu Cao một mình một ngựa đuổi theo tướng Phiên trên hai mươi dặm. Khi vượt qua một eo núi, bỗng thấy một đạo nhân đứng trên đỉnh núi lớn tiếng kêu Ngưu Cao. Ngưu Cao ngoảnh đầu lên thấy người ấy chính là thầy mình, liền nhảy xuống ngựa quỳ bên mé núi, thưa:
- Chẳng hay sư phụ đến đây có việc chi?
Bảo Phương lão tổ nói:
- Tên Phiên ấy chưa tới số, đừng theo hắn mất công vô ích, hiện giờ Ngưu Thông đang bị nạn, con hãy cầm lấy hoàn đơn được này đem về gấp, bẻ ra một nửa cho nó uống, một nửa thoa vào cổ thì lành mạnh như xưa, còn viên thuốc này con cũng nhận luôn đem về cứu Hà Phụng.
Từ nay về sau nếu con ra trận gặp yêu nhân dùng tà thuật con cứ việc lấy "xuyên vân tiễn'' bắn lên thì phá được ngay.
Nói đến đây Bảo Phương lão tổ biến mất. Ngưu Cao ngước mắt nhìn lên không trung lạy tạ rồi lên ngựa trở về.
Khi Chiêm Đắc Lực chết rồi, quân sĩ hoảng kinh chạy về phi báo với Ngột Truật, Ngột Truật vừa tiếc thương vừa giận dữ nói:
- Bọn tiểu Nam man này so sánh với lão Nam man lúc nọ còn lợi hại hơn nhiều, thế thì biết bao giờ ta mới thôn tính được Trung Nguyên?
Còn đang than thở, bỗng có tiểu Phiên vào báo:
- Nay có Quốc sư Phổ Phong đến.
Đang buồn bực, Ngột Truật bỗng vui lên, vội sai quân mời Phổ Phong vào. Giây phút sau Phổ Phong vào đến trưởng, Ngột Truật vội vã bước xuống nghênh tiếp.
Hai bên làm lễ ra mắt nhau xong rồi, Phổ Phong nói:
- Chẳng hay Chúa công giao phong với bọn Nam man thắng bại thế nào?
Ngột Truật thở dài đáp:
- Thật tôi chẳng giấu gì Quốc sư, bọn tiểu Nam man này mười phần lợi hại, sánh với lão Nam man lúc trước còn dũng mãnh hơn nhiều, nên vừa ra quân mấy phen đều bị thất bại, chết mất mười viên danh tướng, không biết tính sao?
Phổ Phong cười ha hả nói:
- Chúa công chớ lo, để ngày mai bần đạo ra trận đem chút tài mọn bắt bọn Nam man đem về đây cho.
Ngột Truật đáp:
- Vâng, tôi đặt hy vọng ở nơi Quốc sư đấy?
Nói rồi sai quân dọn yến tiệc thết đãi, Phổ Phong ăn uống no say đến canh khuya mới đi nghỉ.
Sáng hôm sau, Phổ Phong chẳng thèm đem binh mã, chỉ một mình một ngựa, cầm cây thiết trượng đến trước dinh quân Tống khiêu chiến.
Quân Tống chạy vào phi báo:
- Nay có một lão đạo nhân đến trước dinh khiêu chiến.
Nhạc Lôi hỏi chư tướng:
- Có ai dám ra trận không?
- Hỏi vừa dứt lời đã thấy Ngưu Thông và Hà Phụng bước ra xin đi, Nhạc Lôi căn dặn:
- Thường thường đạo nhân và đàn bà con gái ra trận hay dùng yêu thuật, nhị vị tướng quân phải cẩn thận lắm mới được.
Nói rồi sai Thang Anh, Kiết Thành Lượng và Dư Lôi, ba người theo yểm trợ.
Năm tướng vâng lệnh lên ngựa kéo quân ra trước dinh, thấy một lão đạo nhân mình mặc áo đạo sĩ, tay cầm thiết trượng, cưỡi ngựa ô, đôi mắt sâu hoắm nhưng phóng ra hai luồng nhãn quang trông dễ khiếp.
Ngưu Thông giục ngựa lướt tới hét lớn:
- Bình sinh ta không hề giết kẻ vô danh. Lão trọc kia, tên họ là chi hãy nói cho ta biết để rồi ta siêu độ cho.
Phổ Phong cười nham hiểm, đáp:
- Phật gia là Quốc sư, Đại Kim Quốc tên Phổ Phong đây
Ngưu Thông lắc đầu.
Ta không cần biết Quốc sư hay gia sư gì hết, chỉ biết ngươi là lão trọc, đủ rồi, thôi hãy ngửa cổ ra cho dài để ta chém!
Phổ Phong lửa giận phừng gan, thét to như sấm:
- Loài Nam man dám vô lễ với ta đến thế ư? Hãy lãnh giáo cây gậy của ta đây này.
Vừa nói vừa vung thiết trượng nhắm ngay đầu Ngưu Thông bổ tới, Ngưu Thông lập tức đỡ vọt ra rồi đánh với hắn hơn ba mươi hiệp, Phổ Phong đuối sức cự không lại Ngưu Thông, nghĩ thầm:
- "Thằng Nam man này lợi hại lắm, ta phải tính trước đi mới được".
Nghĩ đoạn, giả vờ nói với Ngưu Thông:
- Ngươi mạnh quá ta đánh không lại, thôi ta nhịn người đó.
Nói rồi, lão quay ngựa chạy, Ngưu Thông giục ngựa rượt theo hét lớn:
- Mi chạy lên trời cũng không khỏi tay ta. Mi muốn chạy hãy để cái đầu trọc lại đây cho ta mới được.
Phổ Phong thấy Ngưu Thông rượt theo gần sát liền thò tay vào túi láy ra một hạt "hỗn nguyên châu'' to bằng nắm tay giơ cao lên nói:
- Tiểu Nam man, đừng theo ta nữa vô ích, hãy nếm thử thứ bảo bối này.
Vừa nói vừa ném "hỗn nguyên châu'' lên không trung, Ngưu Thông ngước mắt lên thấy một cục tròn tròn từ trên rớt xuống, cười khúc khích nói:
- Lão trọc kia, ta đùa với mi sao?
Nói chưa dứt lời, viên "hỗn nguyên châu” rớt ngay giữa đỉnh đầu, Ngưu Thông thất kinh vội né sang bên, nhưng không kịp bị rớt trúng bả vai bên phải khiến Ngưu Thông ngã nhào xuống ngựa. Phổ Phong thu bảo bối lại, vung thiết trượng lướt tới đánh Ngưu Thông.
May thay lúc ấy Hà Phụng múa roi xốc tới chặn Phổ Phong lại, chư tướng áp tới cứu Ngưu Thông đem về.
Phổ Phong đánh với Hà Phụng được mười hiệp lại lấy "hỗn nguyên châu'' quăng ra. Hà Phụng biết không phải tầm thường quay ngựa bỏ chạy, chẳng dè "hỗn nguyên châu"' rơi giữa lưng, Hà Phụng nhào xuống ngựa bất động.
Phổ Phong toan nhảy xuống ngựa cắt lấy thủ cấp, may có Thang Anh, Dư Lôi và Kiết Thành Lượng áp ra một lượt vây lấy Phổ Phong. Quân sĩ có cơ hội khiêng Hà Phụng về dinh. Phổ Phong thấy tướng Tống quá đông liệu đánh không lại liền lấy hỗn nguyên châu liệng lên. Ba người vừa trông thấy bảo bối thoát khỏi tay đã hô rập lên một tiếng giục ngựa chạy dài.
Vì quá hấp tấp, con ngựa Kiết Thành Lượng bị vấp chân ngã quị quăng Kiết Thanh Lượng xuống đất, may nhờ có quân sĩ dùng cung tên bắn vãi ra như mưa, cản trở bước tiến của Phổ Phong nên Kiết Thành Lượng có đủ thì giờ lồm cồm ngồi dậy chạy bộ vào dinh.
Phổ Phong đắc thắng đánh chiêng thu quân trở về ra mắt Ngột Truật, Ngột Truật hết lời khen ngợi:
- Tài năng của Quốc sư quả là vô địch. Chuyến này bọn Nam man phải kinh hồn lạc phách. Hôm nay Quốc sư nhọc sức ra trận chắc mỏi mệt lắm, cần phải nghỉ ngơi bồi dưỡng Bức khỏe, ngày mai giết chúng cho nhiều hơn nữa.
Nói rồi, sai quân dọn yến tiệc đãi Phổ Phong. Phổ Phong ngồi uống rượu đắc chí rung đùi nói:
- Chẳng phải tôi dám khoe miệng chứ thật ra lũ Nam man ấy tôi coi cũng như cá nhốt trong rọ rồi, tôi muốn bắt, muốn giết lúc nào chẳng được. Để tôi làm cho chúng nó táng đởm kinh hồn, bó tay chịu hàng cho Điện hạ xem.
Ngột Truật mừng rỡ vô cùng, đêm đó ăn uống say vùi với Phổ Phong cho đến quá nửa đêm mới mãn tiệc.
Nói về bên dinh Tống, chư tướng bại trận chạy về, Hà Phụng nằm trên giường bất động, còn Ngưu Thông rên la inh ỏi. Nhạc Lôi lo lắng không yên. Bỗng thấy quân sĩ chạy vào bẩm báo:
- Ngưu lão tướng quân đã về tới rồi.
Nhạc Lôi bước ra đón vào, nói:
- Cháu mừng cho chú hôm nay đã lập dược công lớn, song bữa nay Ngưu Thông ra trận bị Phiên tăng nó dùng yêu pháp đả thương bệnh tình rất nguy cấp, chú hãy đi thẳng ra phía sau dinh thăm luôn thể.
Ngưu Cao nghe nói vội bước theo Nhạc Lôi đi thẳng ra sau dinh, thấy Ngưu 'Thông đang rên xiết, còn Hà Phụng nằm trên giường bất tỉnh. Ngưu Cao thúc quân đem nước đến rồi cứ theo lời của Bảo Phương lão tổ cho hai người uống thuốc. Chỉ trong khoảnh khắc, cả hai đều bình phục như xưa.
Hà Phụng mở mắt ra thấy Ngưu Cao cứu mình, bèn sụp lạy tạ ơn. Nhạc Lôi đến hỏi Ngưu Cao:
- Tại sao chú lai có thuốc tiên hay đến thế?
Ngưu Cao đem hết việc gặp Bảo Phương lão tổ cho thuốc thuật lại một hồi. Nhạc Lôi mừng rỡ tạ ơn trời đất phù hộ. Còn Ngưu Thông và Hà Phụng cùng nghiến răng nói:
- Mang ơn Bảo Phương lão tổ cho thuốc tiên chúng ta mới sống lại được. Ngày mai quyết đi bắt cho được lão trọc đầu ấy về ăn gan mới hả giận.
Nhạc Lôi nói:
- Hôm nay nhị vị tướng quân đã mệt nhọc hãy tạm nghỉ vài ngày, vì tên Phiên tăng ấy quá lợi hại, không nên khinh thường, hãy treo miễn chiến bài vài hôm để lo kế rồi sẽ xuất quân mới được.
Ngưu Cao cười gằn, nói:
- Trước kia chú theo cha cháu hễ quân Phiên gặp mặt là vỡ vật kinh hồn, hôm nay chúng bay ra làm tướng, hễ rục rịch một chút là treo miễn chiến bài, thiệt xấu hổ quá! Thôi, để mai Ngưu Thông với mấy anh em ra trận, chú sẽ theo sau yểm trận cho. Chú sẽ bắt thằng trọc ấy về đây cho cháu xem.
Nhạc Lôi không dám cãi Ngưu Cao nhưng trong lòng rất lo ngại, chàng nói:
- Thôi để ngày mai thương nghị lại đã.
Sáng hôm sau Nhạc Lôi thăng trướng sớm lắm, chư tướng vừa tề tựu đủ mặt, bỗng có quân chạy vào báo:
- Hôm nay Phiên tăng lại đến khiêu chiến nữa.
Ngưu Thông và Hà Phụng lửa giận sôi lên sùng sục, sắc mặt hầm hầm xin phép ra binh lập tức, Nhạc Lôi ý muốn khuyên can, Gia Cát Cẩm bước ra nói:
- Nguyên soái cứ để cho họ xuất trận, nhưng phải có Ngưu lão Tướng quân theo yểm trận thì chắc là nắm phần thắng trong tay.
Nhạc Lôi y lời nhưng căn dặn:
- Vậy thì năm vị tướng quân hãy hết lòng cẩn thận, còn Ngưu thúc phụ chịu phiền theo yểm trận một phen.
Năm tướng vâng lệnh giục ngựa xông ra, Ngưu Cao dẫn binh theo sau. Ngưu Thông vừa trông thấy Phổ Phong chẳng nói rằng chi cả, cứ việc vung đao chém bổ tới Hà Phụng cũng hét lên một tiếng rung trời chuyển đất chỉ vào mặt Phổ Phong mắng lớn:
- Thằng trọc này dám có gan dùng yêu pháp hại ta, hôm nay ta đố mi chạy đi đâu cho khỏi?
Vừa nói, vừa múa song tiễn sáp tới đánh túi bụi, Thang Anh, Dư Lôi và Kiết Thành Lượng cũng vung binh khí xông vào đánh tới tấp. Phổ Phong biết thế không xong liền nhanh tay rút viên "hỗn nguyên châu" ra giơ lên cao, nạt:
- Loài Nam man hãy coi chừng bửu bối của ta đây.
Vừa nói, vừa liệng lên không trung, năm người còn ngơ ngác chưa biết đối phó bằng cách nào, Ngưu Cao đứng sau trận trông thấy hạt châu ấy tỏa ra một luồng hắc khí bay quyện lên không trung, nghĩ thầm:
"Thôi để ta sử dụng "xuyên vân tiễn" xem sao."
Ngưu Cao lấy mũi tên phóng tôi, tức thì luồng hắc khí tiêu tan mất hết, viên "hỗn nguyên châu" rớt bịch xuống đất như một hòn sỏi rơi. Ngưu Cao trông thấy nhảy xuống ngựa nhặt trái bửu bối ấy nhảy lên ngựa kêu Phổ Phong nói:
- Thằng trọc kia, hãy đỡ bửu bối đây này.
Nói rồi, Ngưu Cao bắt chước ném hỗn nguyên châu lên không trung chằng dè hỗn nguyên châu ấy đã bị xuyên vân tiễn của mình bắn thủng rồi không còn linh nghiệm nữa. Phổ Phong giơ tay tiếp lấy vừa muốn quăng lên nữa, ngờ đâu Dư Lôi lẹ tay nhảy tới đâm một thương nhằm trúng vai, lão ta nhào lăn xuống đất.
Ngưu Thông nhảy tới toan bồi thêm một đao đế kết liễu mạng sống song Phổ Phong đã hóa ra đạo Kim phong biến mất.
Bọn Ngưu Thông đắc thắng đánh trống trở về dinh báo công.
Nói về Phổ Phong thoát chạy về dinh, lấy linh đơn ra xức chỗ bị thương, trong giây phút bình phục như xưa, vào trướng ra mắt Ngột Truật nói:
- Hôm nay tôi ra trận rủi bị Nam man nó phá phép bửu châu nên mới thất bại về đây.
Ngột Truật thở dài nói:
- Quốc sư mà không cự lại được chúng thì biết bao giờ mới thôn tính được Trung Nguyên?
Phổ Phong cười đáp:
- Tuy vậy, Chúa công chớ quá lo nội trong đêm nay tôi sẽ giết sạch lũ Nam man mới hả giận.
Ngột Truật làm lạ hỏi:
- Bọn Nam man hung dữ như vậy, Quốc sư làm cách nào giết chúng được?
Phổ Phong giải thích.
- Lúc tôi đi tu, thầy tôi có cho một món pháp bửu gồm năm ngàn lẻ tám con Đà Long, muốn lớn cũng được muốn nhỏ cũng được, tôi thu hết trong hồ lô này. Hễ thả ra là chúng bay đến ăn thịt uống máu địch quân không còn một đứa. Đối với mấy mươi vạn binh Tống tôi chỉ cần thả ra trong thời gian vài tiếng đồng hồ là nó ăn không còn một tên nào.
Ngột Truật nghe nói, lòng vô cùng mừng rỡ, liền bảo tiểu Phiên dọn yến, hai người ăn uống với nhau đến chiều tối.
Phổ Phong từ giã Ngột Truật trở về dinh mình, đặt hương án để hồ lô lên bàn, miệng đọc thần chú, rồi giở nút hồ lô ra truyền lệnh:
- Bưu bối! Hãy bay lên.
Dứt tiếng, trong hồ lô vù vù bay ra vô số Đà Long thẳng cánh bay lên không trung, mỗi con biến dài ra hơn mấy trượng mắt sáng ngời, miệng đỏ như chậu huyết, răng nhọn sắc như dao, hùng hổ bay qua dinh Tống.
Tống quân xem thấy trên lừng trời hào quang tỏa ra muôn đạo sáng chói cả một vùng liền la ó bàn tán với nhau:
- Không biết có phải quân Phiên lập kế cướp dinh chăng?
Rồi đứa khác lại cãi.
- Không phải đâu, quân Phiên sao lại biết bay lên trời? Thôi cứ việc phi báo rồi sẽ hay.
Vừa nói vừa chạy vào trướng thưa:
- Trên nửa lừng trời có vô số đèn lửa đang bay đến dinh ta, không biết là vật chi nên phải vào bẩm để Nguyên soái biết.
Gia Cát Cẩm nghe báo hoảng hốt chạy ra xem, thoạt trông thấy đã thất kinh:
- Cha chả! Không xong rồi, phải truyền cho đại tiểu tướng quân, lập tức đội trước làm sau đội sau làm trước lui lại cho mau, sẽ tránh tai nạn.
Ba quân nghe lệnh, sợ hãi nhổ trại chạy ngay. Nhưng ngay lúc đó đạo binh sau đã thét vang dậy vì Đà Long đã bay đến bắt quân sĩ vừa hút máu vừa ăn thịt. Quân Tống hoảng hốt không còn có trật tự nữa, cùng xô nhau chạy thục mạng hơn sáu mươi dặm đường, mới dám dừng chân lại. Lúc bấy giờ đã đến canh năm.
Bên kia Phổ Phong niệm chú thu hết Đà Long về.
Đà Long rút lui, trời vừa sáng, Nhạc Lôi tra điểm binh mã, mới hay Tống quân bị mất hết một vạn tám ngàn. Ngưu Cao nói:
- Vật chi mà lợi hại lắm vậy?
Gia Cát Cẩm đáp:
- Đó chính là Đà Long trận, chỉ vì tôi không dự liệu trước nên mới bị thất bại như thế này, tôi sẽ trả đũa lại bằng một kế mọn khác cho chúng biết tay.
Nói rồi, sai quân sắm máu lợn, máu chó, củi khô, cỏ và đồ dẫn lửa cho nhiều, quân sĩ đều mặc áo xám, đeo cung tên cho sẵn sàng chờ lệnh rồi lại sai năm ngàn quân mã trở lại chỗ cũ đào một cái hầm rộng một trượng năm thước, bề sâu đến một trượng hai, dài hai mươi lăm trượng, suốt đêm phải làm cho xong.
Quân Tống vâng lệnh xúm nhau làm, chẳng bao lâu công việc hoàn tất.
Gia Cát Cẩm bèn sai quân đem hỏa pháo bố trí dưới hầm rồi đặt những hỏa lôi phục xung quanh, phía trên thì đặt nhiều củi và tưới máu lợn, máu chó lên trên, đoạn sai ba quân trở về chỗ cũ đóng dinh trại nguyên vẹn như trước.
Ngoài ra, Gia Cát Cẩm còn bố trí một đội quân mai phục hai bên và trước dinh chờ cho Đà 'Long sa xuống hầm thì phát pháo lên làm hiệu, bốn phía hỏa tiễn bắn ra một lượt.
Phân công và bố trí đâu đó xong xuôi, trời đã tối.
Bên dinh Phiên, Quốc sư Phổ Phong dùng Đà Long trận giết chết một số lớn quân Tống lấy làm đắc chí, chờ cho trời tối cũng áp dụng thủ đoạn như đêm trước.' Phổ Phong cũng đặt bàn hương án lên niệm thần chú, giở nắp hồ lô ra, Đà Long bay ra vô số như ong bầy, kiến lũ thẳng đến dinh Tống để ăn thịt, uống máu, còn Phổ Phong thì cưỡi ngựa đi sau mà xem.
Khi bầy Đà Long bay đến dinh Tống gần bên cái hầm ngửi mùi huyết tanh tanh liền nhào xuống hầm để uống huyết.
Gia Cát Cẩm trông thấy rõ ràng, chờ cho Đà Long chui trọn xuống hầm rồi, cho nổ lên một pháo hiệu, tức thì ba ngàn binh phục đều dậy, hỏa tiễn cùng thuốc cháy bắn vãi ra, trong giây phút lửa dậy hừng trời, những hỏa lôi phục gặp lửa phát lên những tiếng nổ kinh thiên động.địa. Ngọn lửa mỗi lúc một bốc cháy cao, khói tỏa mịt trời.
Phổ Phong thấy vậy vội đọc thần chú thu Đà Long về chẳng dè Đà Long bị máu lợn máu chó ô uế bay lên không nổi, trọn năm ngàn lẻ tám con Đà Long đều bị chết, Phổ Phong thoát chạy về dinh nhổ mấy mũi tên ra lấy thuốc thoa vào và nghĩ thầm:
- "Đại bại như thế này, Đà Long cũng bị chết hết còn mặt mũi nào trông thấy Ngột Truật? Chi bằng về núi luyện phép lại rồi sẽ trở xuống báo thù’'. Đêm ấy Phổ Phong âm thầm trở về núi, không cho Ngột Truật biết.
/78
|