Tôi hụt hẫn bước ra khỏi căn phòng đầy mùi hương hoa dễ chịu, đầy cảm giác bình yên ấy với vô vàng nối tiếc về quyển sổ ấy và thề với lòng rằng sẽ mở từng trang giấy đấy ra xem khi có cơ hội.- Xem như trời cứu mi nhé – Tôi nhe rằng nhìn quyển sổ một cách đầy phẫn uất rồi bước ra căn phòng.
Tiếng chuông hối thúc hơn nhưng không làm cho bước chân của tôi đi càng nhanh trên từng bậc cầu thang ấy, cứ từ từ, chuyện gì đến rồi cũng sẽ đến. Trong đầu tôi không quan tâm rằng ai đang ở trước cổng mà bấm chuông dù đấy là Bạch Yến.
- Đến lúc nào không đến, chọn đúng lúc kinh khủng. – Tôi vừa bước xuống đến cầu thang đã bấm bụng nói thầm.
Lang thang trong sân là những cây mai được chăm sóc rất kỹ càng, ánh sáng nắng đã lên cao rồi kèm theo đó là những cơn gió là lạ người, làm cho không khí sắc xuân càng đến gần hơn. Tối đêm nay sẽ là đêm nấu bánh tết và đón thời khắc quan trọng, giao thừa.
Từ khi bước xuống bậc thềm nhà và đi ra đến sân thì tối đã biết rằng những ai đang đứng trước cổng rồi, tiếng nhi nha nhí nhố, tiếng cười rôm rả của những thành viên trong gia đình. Tôi mở cửa ra còn bị cằn nhằn là lâu lắc nữa chứ, ông anh hai cứ bảo mầy là con gái hay con trai mà chậm chạp, thế là hôm nay ngày cuối của năm nên xả thế những gì xui xẻo ra và có mắng chửi gì thì làm hết trong ngày hôm nay chứ để qua ngày mai thì… xác định vào bệnh viện với hàm rằng ăn cháo.
- Tôi con gái chắc ông đàn bà à ? – Tôi cự lại ngay.
Đột nhiên khuôn mặt ổng tái méc như con bò bị thọc huyết vậy, đứng trân cả người, tôi có một cảm giác nhẹ nhẹ cả người, vui gì đâu.
- Ơ, thằng nhãi. – Ổng dứ nắm đắm lên.
- Thôi, tụi bây như chó với mèo vậy, vào nhà, đứng đây nắng một tý lại bệnh cho mà xem – Bố lên tiếng hoà giải.
- Hehe – Tôi nhe rằng cười đểu trêu ổng.
- Coi chừng nhé con trai – Khuôn mặt đầy sác khí.
Tôi hả hê gì đâu, bước vào trong nhà một cách ung dung mà quên đi dưới chân là một bậc thềm phải vượt qua thì mới bước vào trong cánh cửa nhà được…
- Tâm, bậc thềm kìa mầy ! ! – Tiếng nói rõ to từ phía sau.
Tiếng nói ấy lập tức truyền đến não tôi và được tiếp nhận một cách mạnh mẽ, tôi bỗng giật mình và…
- Cái thằng này, đi mà mắt dòm trên trời à ? – Bố ra tay…
Bố không làm gì nhiều, ông nhanh chân đá cây sắt trái ( vì bố đang đứng bên trái tôi ) bắt chéo vào trước bàn chân phải làm điểm tựa rồi tay phải choàng qua hong vịnh lấy tôi. Chẳng mấy chóc tôi như một con rối bị điều khiển, không ngờ bố lại nhanh chân đến như thế, chỉ cần chân phải tôi mà bước lên thì… môi ở lại răng đi nhé.
- Bố nhanh chân quá mà. – Anh ba cười.
- Thời giờ không nhan chân thì có nước mà ăn cám con ạ. – Bố nhẹ nhàng đỡ tôi đến khi nào chính bản thân lấy lại thân bằng rồi mới tiếp tục đi trước.
- Thằng Tâm sao yếu thế mầy ? – thằng anh hai bắt đầu đá đểu.
- Yếu cái đầu anh – Tôi bực bội vì không đá được thanh cây sắt trước chân mình ra, do đôi chân đang bị thương và một cảm giác đau nhói ở đầu gối sau cái khuỵ chân dừng bước của bố.
- Mầy bây giờ chẳng khác cọng bún bị thiu đâu con. – Bố bấm vào hong tôi.
- Á, á…. bố… làm gì thế – Tôi nhăn mặt với cú bấm hong vừa rồi của người bố mình.
- Đấy, lúc mầy chưa bị tai nạn, còn võ đúng không ? Có bao giờ bị bấm ngay đấy mà đau không ? Không đúng không ? Nhưng bây giờ đau,.. chứng tỏ kinh mạch trở lại bình thường rồi chứ không còn bị đả thông nhé con. – Bố ôn tồn giải thích.
- Hả ? – Tôi ngơ ngáo với lời giải thích của bố mình.
- Không phải lúc học võ của nội gia thì tam kì kinh mạch ( say quá rồi không nhớ là tam kì kinh mạch hay là bát kì tam mạch nhé ^^!, nếu có sai sót mong bỏ qua ) của mầy đã được lưu thông nên khí huyết được đều hoà khi sử dụng lực bằng khí đấy sao. – Bố nói đầy triết lý võ học cho đứa con mình nghe.
- Dạ vâng. – Tôi trả lời, hai thằng anh hai của mình cũng chăm chú đứng nghe dưới cái ánh nắng không quá gay gắt.
- Thôi, vào nhà, chuyện võ viết gì đấy tính sao – Mẹ cũng đứng nghe nãy giờ mới lên tiếng.
Tôi bước vào trong nhà với biết bao nhiêu những lo lắng về thân pháp võ học mấy mươi năm của mình không lẽ trong chốc lát tan biến thành mây khói sao, thường thì những thứ đó người ta gọi là những thứ không thể nào quên vì đã được học tập một cách chắc chắn và lâu rồi, lẽ nào chỉ vì một cú té mà mất hết tất cả.
- Không thể nào – Tôi bác bỏ những dòng suy nghĩ ấy trong bộ não của mình.
Ngồi vào sa-long mà cảm thấy không khí ngột ngạt hơn bao giờ hết, biết bao nhiêu chuyện đến với tôi và bây giờ thêm cái chuyện mất đi võ công một cách đột ngột như thế này nữa thì làm sao đây ?
- Nói là mất chứ chưa hẳn là mất. – Bố lấy từng cái ly ra để cho 3 đứa con của mình.
- Dạ, cảm ơn bố – Ba đứa chúng tôi nhận ly chưa có nước bằng hai tay từ người bố của mình.
- Đa số những người học võ của mấy môn phái nội gia thì đều học về khí công cả và nếu mấy đứa để ý thì thường có nguyên phần thân người trừ một số chỗ thôi thì nó rất cứng cáp vì thường ém khí tại đấy và lục phũ ngũ tạng được chăm sóc một cách tốt hơn người bình thường. – Bố bắt đầu luyên thuyên
- Thế lục phũ ngũ tạng là gì vậy bố ? – Câu hỏi ngớ ngẩn của thằng anh hai tôi.
- Thế mầy học sinh làm gì thế ? – Bố lại hỏi một câu mà phải đơ lưỡi.
Tôi với anh ba cười khúc khích với vẻ mặt xám xịt của ổng, bố đùa phát này hơi bị đau chứ chẳng chơi, dù gì ổng cũng học giỏi và cầm đầu hai thằng em ấy vậy mà bây giờ bị ngay cái tát về vấn đề học vấn vào mặt, và đây cũng là lí do ổng làm bác sĩ đến thời điểm hiện tại. Tôi vẫn thường hay đùa với người anh hai của mình mỗi khi chén chú chén anh, “ anh biết lục phũ ngũ tạng chưa ? “ rồi ôm họng mà cười, còn ổng thì tức đỏ mặt nhưng chẳng làm được gì ngoài một câu chửi cứu lấy thể diện “ tổ bố mầy “.. ấy vậy mà tôi lại “ Ế, bậy bậy, bố em cũng là bố anh, anh chửi thế chẳng khác nào đang đánh vào mặt mình đấy “… và ổng im luôn cái miệng chẳng nói gì nữa, anh em không khác nhau tý nào,…
Quay lại với câu chuyện về vấn đề võ học..
- Mà bố ơi ! Thế con mất khí rồi à ? – Tôi hỏi.
- Ừ, mất rồi nhưng đôi khi nó sẽ quay trở lại, nhưng không biết khi nào thôi. Có duyên thì tự có, không thì cả đời cũng chẳng tự mà có phải đi học lại. À.. lúc bố mầy học trong học viện cảnh sát có gặp một người bạn, anh đấy tập khí công nhanh lắm, bố do học võ sẵn nên cũng nhẹ nhàng. Một hôm hai người chia sẽ bí quyết, anh ta bảo học nhanh là nhờ tập bơi. – Bố giải thích.
- Tập bơi ? – Ba người chúng tôi hả mồm vì nghe là lạ.
- Ừ, anh ta nói là do tình cờ thôi, lúc đi tắm sông, anh ta phát hiện ra muốn cho cơ thể nổi trên mặt nước mà không cần phải cử động gì cả thì làm sao cho phần đầu và phần ngực nổi trên mặt nước nhưng khi anh ta hít vào thì khí đi vào trong bụng tập trung tại đan điền, phần cơ thể chìm ngắm vào dưới sông. Qua lần chết hụp ấy, anh ta phát hiện và thích thú, bắt đầu với những kiểu thở và sao này vào trong quân đội mới biết nó thực dụng. – Bố vừa nói vừa múa tay múa chân về tư thế đấy, hết câu chuyện chắc có lẽ mệt nên nốc hết cóc trà.
- Thế bố thử bao giờ chưa ? – anh Ba hỏi.
- Chưa.
- Sặc – Tôi tưởng đâu sắp hồi phục cái thứ mà trong võ thuật mình cho là khó khăn nhất rồi chứ,… nào ngờ.
- Thế là lý thuyết à ? – Anh hai lại hỏi.
- Ừ, để thằng Tâm làm thực tiễn vậy. – Bố nheo mắt với tôi.
- Èo, chết đuối đấy. – Tôi thở phào.
- Mầy biết bơi, chết đuối bằng mắt à. – Bố lại lý luận.
Đến đây tôi phải im lặng chứ chẳng dám nói thật rằng trình độ bơi lội của mình chẳng khác nào quỷ thần, lúc thì biết bơi lúc thì không, mấy lần chết đuối cũng vì chuyện nghịch lích này rồi. Tôi sợ mỗi khi nhắc đến bơi,…
- Dạ – Tôi chỉ trả lời một câu như thế thôi.
- Thôi, qua tết tính. Bố đi giúp mẹ đây, hai đứa cũng lên thay đồ rồi xuống nhà xem làm được gì thì làm, tối nay đón giao thừa rồi đấy – Bố uống vào ngụm nước rồi nói.
- Dạ – Hai ông kia đồng thanh trả lời.
Còn tôi thì ể oải bước lên phòng, đôi chân thấy khoẻ khoắn hơn rất nhiều nhưng những bước đi còn khập khễnh phải phụ thuộc vào đôi cây mà Như đã mua cho tôi. Đôi chân còn bị lớp băng ở ngoài nên không thấy được nó mập ra hay ốm đi nữa,… lại nghĩ đến chuyện bơi là tôi phát rầu. Chẳng may chết đuối thì không biết phải làm sao, tôi còn yêu đời lắm, nếu mà nói ra là bơi còn khập khiễng chắc là bố cùng với hai người anh sẽ cười vào mặt tôi mất và chuyện đấy chẳng mấy chốc sẽ đến tai của Như và Bạch Yến, xa hơn là đám bạn trong lớp. Thế là còn gì mặt mũi của thằng Tâm này chứ… vậy là cái sĩ diện hảo của tôi nó lại vùng lên một cách mạnh mẽ rồi… và có khi nó giết chết tôi.
Qua được cái cầu thang ma quái ấy, tôi gọi nó ma quái vì có người theo sau lưng đỡ mình nó mới té, chứ bình thường đi thì không sao. Thế mới lạ, không biết ông trời có trêu không nữa. Định bước vào căn phòng của mình nhưng…
- Ế, vào phòng Như xem quyển số ấy phát – Một ý định xuất hiện trong đầu của tôi.
Ở một nơi xa xôi…
- Chết mất, mình quên bỏ cuốn nhật ký ở trên bàn rồi. – Như đang rửa mặt và chợt nhớ ra thứ mình để quên.
Chiếc xe đang chạy, thời gian đang trôi,… cái gì đến cũng phải đến thôi…
Tiếng chuông hối thúc hơn nhưng không làm cho bước chân của tôi đi càng nhanh trên từng bậc cầu thang ấy, cứ từ từ, chuyện gì đến rồi cũng sẽ đến. Trong đầu tôi không quan tâm rằng ai đang ở trước cổng mà bấm chuông dù đấy là Bạch Yến.
- Đến lúc nào không đến, chọn đúng lúc kinh khủng. – Tôi vừa bước xuống đến cầu thang đã bấm bụng nói thầm.
Lang thang trong sân là những cây mai được chăm sóc rất kỹ càng, ánh sáng nắng đã lên cao rồi kèm theo đó là những cơn gió là lạ người, làm cho không khí sắc xuân càng đến gần hơn. Tối đêm nay sẽ là đêm nấu bánh tết và đón thời khắc quan trọng, giao thừa.
Từ khi bước xuống bậc thềm nhà và đi ra đến sân thì tối đã biết rằng những ai đang đứng trước cổng rồi, tiếng nhi nha nhí nhố, tiếng cười rôm rả của những thành viên trong gia đình. Tôi mở cửa ra còn bị cằn nhằn là lâu lắc nữa chứ, ông anh hai cứ bảo mầy là con gái hay con trai mà chậm chạp, thế là hôm nay ngày cuối của năm nên xả thế những gì xui xẻo ra và có mắng chửi gì thì làm hết trong ngày hôm nay chứ để qua ngày mai thì… xác định vào bệnh viện với hàm rằng ăn cháo.
- Tôi con gái chắc ông đàn bà à ? – Tôi cự lại ngay.
Đột nhiên khuôn mặt ổng tái méc như con bò bị thọc huyết vậy, đứng trân cả người, tôi có một cảm giác nhẹ nhẹ cả người, vui gì đâu.
- Ơ, thằng nhãi. – Ổng dứ nắm đắm lên.
- Thôi, tụi bây như chó với mèo vậy, vào nhà, đứng đây nắng một tý lại bệnh cho mà xem – Bố lên tiếng hoà giải.
- Hehe – Tôi nhe rằng cười đểu trêu ổng.
- Coi chừng nhé con trai – Khuôn mặt đầy sác khí.
Tôi hả hê gì đâu, bước vào trong nhà một cách ung dung mà quên đi dưới chân là một bậc thềm phải vượt qua thì mới bước vào trong cánh cửa nhà được…
- Tâm, bậc thềm kìa mầy ! ! – Tiếng nói rõ to từ phía sau.
Tiếng nói ấy lập tức truyền đến não tôi và được tiếp nhận một cách mạnh mẽ, tôi bỗng giật mình và…
- Cái thằng này, đi mà mắt dòm trên trời à ? – Bố ra tay…
Bố không làm gì nhiều, ông nhanh chân đá cây sắt trái ( vì bố đang đứng bên trái tôi ) bắt chéo vào trước bàn chân phải làm điểm tựa rồi tay phải choàng qua hong vịnh lấy tôi. Chẳng mấy chóc tôi như một con rối bị điều khiển, không ngờ bố lại nhanh chân đến như thế, chỉ cần chân phải tôi mà bước lên thì… môi ở lại răng đi nhé.
- Bố nhanh chân quá mà. – Anh ba cười.
- Thời giờ không nhan chân thì có nước mà ăn cám con ạ. – Bố nhẹ nhàng đỡ tôi đến khi nào chính bản thân lấy lại thân bằng rồi mới tiếp tục đi trước.
- Thằng Tâm sao yếu thế mầy ? – thằng anh hai bắt đầu đá đểu.
- Yếu cái đầu anh – Tôi bực bội vì không đá được thanh cây sắt trước chân mình ra, do đôi chân đang bị thương và một cảm giác đau nhói ở đầu gối sau cái khuỵ chân dừng bước của bố.
- Mầy bây giờ chẳng khác cọng bún bị thiu đâu con. – Bố bấm vào hong tôi.
- Á, á…. bố… làm gì thế – Tôi nhăn mặt với cú bấm hong vừa rồi của người bố mình.
- Đấy, lúc mầy chưa bị tai nạn, còn võ đúng không ? Có bao giờ bị bấm ngay đấy mà đau không ? Không đúng không ? Nhưng bây giờ đau,.. chứng tỏ kinh mạch trở lại bình thường rồi chứ không còn bị đả thông nhé con. – Bố ôn tồn giải thích.
- Hả ? – Tôi ngơ ngáo với lời giải thích của bố mình.
- Không phải lúc học võ của nội gia thì tam kì kinh mạch ( say quá rồi không nhớ là tam kì kinh mạch hay là bát kì tam mạch nhé ^^!, nếu có sai sót mong bỏ qua ) của mầy đã được lưu thông nên khí huyết được đều hoà khi sử dụng lực bằng khí đấy sao. – Bố nói đầy triết lý võ học cho đứa con mình nghe.
- Dạ vâng. – Tôi trả lời, hai thằng anh hai của mình cũng chăm chú đứng nghe dưới cái ánh nắng không quá gay gắt.
- Thôi, vào nhà, chuyện võ viết gì đấy tính sao – Mẹ cũng đứng nghe nãy giờ mới lên tiếng.
Tôi bước vào trong nhà với biết bao nhiêu những lo lắng về thân pháp võ học mấy mươi năm của mình không lẽ trong chốc lát tan biến thành mây khói sao, thường thì những thứ đó người ta gọi là những thứ không thể nào quên vì đã được học tập một cách chắc chắn và lâu rồi, lẽ nào chỉ vì một cú té mà mất hết tất cả.
- Không thể nào – Tôi bác bỏ những dòng suy nghĩ ấy trong bộ não của mình.
Ngồi vào sa-long mà cảm thấy không khí ngột ngạt hơn bao giờ hết, biết bao nhiêu chuyện đến với tôi và bây giờ thêm cái chuyện mất đi võ công một cách đột ngột như thế này nữa thì làm sao đây ?
- Nói là mất chứ chưa hẳn là mất. – Bố lấy từng cái ly ra để cho 3 đứa con của mình.
- Dạ, cảm ơn bố – Ba đứa chúng tôi nhận ly chưa có nước bằng hai tay từ người bố của mình.
- Đa số những người học võ của mấy môn phái nội gia thì đều học về khí công cả và nếu mấy đứa để ý thì thường có nguyên phần thân người trừ một số chỗ thôi thì nó rất cứng cáp vì thường ém khí tại đấy và lục phũ ngũ tạng được chăm sóc một cách tốt hơn người bình thường. – Bố bắt đầu luyên thuyên
- Thế lục phũ ngũ tạng là gì vậy bố ? – Câu hỏi ngớ ngẩn của thằng anh hai tôi.
- Thế mầy học sinh làm gì thế ? – Bố lại hỏi một câu mà phải đơ lưỡi.
Tôi với anh ba cười khúc khích với vẻ mặt xám xịt của ổng, bố đùa phát này hơi bị đau chứ chẳng chơi, dù gì ổng cũng học giỏi và cầm đầu hai thằng em ấy vậy mà bây giờ bị ngay cái tát về vấn đề học vấn vào mặt, và đây cũng là lí do ổng làm bác sĩ đến thời điểm hiện tại. Tôi vẫn thường hay đùa với người anh hai của mình mỗi khi chén chú chén anh, “ anh biết lục phũ ngũ tạng chưa ? “ rồi ôm họng mà cười, còn ổng thì tức đỏ mặt nhưng chẳng làm được gì ngoài một câu chửi cứu lấy thể diện “ tổ bố mầy “.. ấy vậy mà tôi lại “ Ế, bậy bậy, bố em cũng là bố anh, anh chửi thế chẳng khác nào đang đánh vào mặt mình đấy “… và ổng im luôn cái miệng chẳng nói gì nữa, anh em không khác nhau tý nào,…
Quay lại với câu chuyện về vấn đề võ học..
- Mà bố ơi ! Thế con mất khí rồi à ? – Tôi hỏi.
- Ừ, mất rồi nhưng đôi khi nó sẽ quay trở lại, nhưng không biết khi nào thôi. Có duyên thì tự có, không thì cả đời cũng chẳng tự mà có phải đi học lại. À.. lúc bố mầy học trong học viện cảnh sát có gặp một người bạn, anh đấy tập khí công nhanh lắm, bố do học võ sẵn nên cũng nhẹ nhàng. Một hôm hai người chia sẽ bí quyết, anh ta bảo học nhanh là nhờ tập bơi. – Bố giải thích.
- Tập bơi ? – Ba người chúng tôi hả mồm vì nghe là lạ.
- Ừ, anh ta nói là do tình cờ thôi, lúc đi tắm sông, anh ta phát hiện ra muốn cho cơ thể nổi trên mặt nước mà không cần phải cử động gì cả thì làm sao cho phần đầu và phần ngực nổi trên mặt nước nhưng khi anh ta hít vào thì khí đi vào trong bụng tập trung tại đan điền, phần cơ thể chìm ngắm vào dưới sông. Qua lần chết hụp ấy, anh ta phát hiện và thích thú, bắt đầu với những kiểu thở và sao này vào trong quân đội mới biết nó thực dụng. – Bố vừa nói vừa múa tay múa chân về tư thế đấy, hết câu chuyện chắc có lẽ mệt nên nốc hết cóc trà.
- Thế bố thử bao giờ chưa ? – anh Ba hỏi.
- Chưa.
- Sặc – Tôi tưởng đâu sắp hồi phục cái thứ mà trong võ thuật mình cho là khó khăn nhất rồi chứ,… nào ngờ.
- Thế là lý thuyết à ? – Anh hai lại hỏi.
- Ừ, để thằng Tâm làm thực tiễn vậy. – Bố nheo mắt với tôi.
- Èo, chết đuối đấy. – Tôi thở phào.
- Mầy biết bơi, chết đuối bằng mắt à. – Bố lại lý luận.
Đến đây tôi phải im lặng chứ chẳng dám nói thật rằng trình độ bơi lội của mình chẳng khác nào quỷ thần, lúc thì biết bơi lúc thì không, mấy lần chết đuối cũng vì chuyện nghịch lích này rồi. Tôi sợ mỗi khi nhắc đến bơi,…
- Dạ – Tôi chỉ trả lời một câu như thế thôi.
- Thôi, qua tết tính. Bố đi giúp mẹ đây, hai đứa cũng lên thay đồ rồi xuống nhà xem làm được gì thì làm, tối nay đón giao thừa rồi đấy – Bố uống vào ngụm nước rồi nói.
- Dạ – Hai ông kia đồng thanh trả lời.
Còn tôi thì ể oải bước lên phòng, đôi chân thấy khoẻ khoắn hơn rất nhiều nhưng những bước đi còn khập khễnh phải phụ thuộc vào đôi cây mà Như đã mua cho tôi. Đôi chân còn bị lớp băng ở ngoài nên không thấy được nó mập ra hay ốm đi nữa,… lại nghĩ đến chuyện bơi là tôi phát rầu. Chẳng may chết đuối thì không biết phải làm sao, tôi còn yêu đời lắm, nếu mà nói ra là bơi còn khập khiễng chắc là bố cùng với hai người anh sẽ cười vào mặt tôi mất và chuyện đấy chẳng mấy chốc sẽ đến tai của Như và Bạch Yến, xa hơn là đám bạn trong lớp. Thế là còn gì mặt mũi của thằng Tâm này chứ… vậy là cái sĩ diện hảo của tôi nó lại vùng lên một cách mạnh mẽ rồi… và có khi nó giết chết tôi.
Qua được cái cầu thang ma quái ấy, tôi gọi nó ma quái vì có người theo sau lưng đỡ mình nó mới té, chứ bình thường đi thì không sao. Thế mới lạ, không biết ông trời có trêu không nữa. Định bước vào căn phòng của mình nhưng…
- Ế, vào phòng Như xem quyển số ấy phát – Một ý định xuất hiện trong đầu của tôi.
Ở một nơi xa xôi…
- Chết mất, mình quên bỏ cuốn nhật ký ở trên bàn rồi. – Như đang rửa mặt và chợt nhớ ra thứ mình để quên.
Chiếc xe đang chạy, thời gian đang trôi,… cái gì đến cũng phải đến thôi…
/173
|