Chỗ ở của Điển Vi nằm ngay bên cạnh phủ Xa Kỵ tướng quân.
Mà Xa Kỵ tướng quân hiển nhiên là Tào Tháo, còn Điển Vi được ở ngay bên cạnh đã chứng tỏ sự yêu thích của y đối với Điển Vi.
Trong phủ đệ cũng không có người.
Gia quyến Điển Vi cũng không ở Hứa Đô.
Lúc đầu, Tào Tháo khởi sự ở Đông quận, sau trận chiến ở Bộc Dương, Điển Vi mới được Tào Tháo trọng dụng. Cho nên vợ con y vẫn ở quê nhà tại Trần Lưu. Vì vậy mà Điển Mãn lớn tuổi, sau khi Tào Tháo dời đô mới theo Điển Vi tới Hứa huyện.
Sau trận chiến Uyển thành, do không biết Điển Vi sống chết như thế nào cho nên Điển Mãn dự định để lại cái phủ đệ này. Nguyên nhân rất đơn giản là khi Điển Vi còn là túc vệ trung quân, phụ trách cảnh vệ bảo đảm an toàn cho Tào Tháo. Nếu Điển Vi chết thì cũng đồng nghĩa phải có người nhận lấy công việc của y.
Vì vậy mà theo đạo lý thì Điển Mãn phải nhường lại cái phủ đệ này là chuyện sớm hay muộn mà thôi.
Huống chi, Tào Tháo đã phong Hứa Chử là Mãnh Hổ Đô Úy, cho vào Túc vệ, ý đồ tiếp nhận vị trí của Điển Vi hoàn toàn rõ ràng.
Sau khi Điển Mãn bàn bạc với người nhà liền tâu với Tào Tháo nói, chuẩn bị về quê hương, đồng ý để lại ngôi phủ đệ đó.
Tào Tháo không đồng ý nhưng lại ban cho Điển Mãn một nơi rộng chừng ba vạn mẫu, coi như chấp thuận cho họ Điển thiết lập ở Hứa Đô.
Thật ra điều đó cũng là để biểu tỏ thái độ của Tào Tháo. Ba vạn mẫu ruộng tốt cũng đồng nghĩa với sự bồi thường, đồng thời chấp thuận cho họ Điển có được cơ nghiệp ở đây. Điều đó cũng có nghĩa đồng ý cho nhà họ Điển nuôi dưỡng tư binh ở Hứa Đô. Điển Vi là ai? Trước khi phát tích thì y cũng chỉ là một thứ dân mà thôi. Theo lý mà nói thì y không có tư cách nuôi dưỡng tư binh chứ đừng nói là ở Hứa Đô mà làm việc đó. Nhưng Tào Tháo cố tình làm điều đó trên thực tế cũng coi như một sự bồi thường. Ý của y hết sức rõ ràng là Điển Vi mất đi, ta sẽ bảo đảm cho họ Điển được một đời phú quý.
Điển Mãn đã chuẩn bị đuổi hết người hầu trong phủ đệ, chuẩn bị sau khi trở về Hứa Đô gặp Hứa Chử.
Nhưng ai ngờ rằng, sau đó, Điển Vi đã trở lại.
Bên trong phủ Xa Kỵ tướng quân, giăng đèn kết hoa, hết sức náo nhiệt.
Tào Tháo để ăn mừng Điển Vi tìm được đường sống trong chỗ chết, vì vậy mà thiết yến trong phủ Xa Kỵ tướng quân, tẩy trần cho Điển Vi.
Đám người Tào Bằng không có tư cách tới phủ Xa Kỵ tướng quân thưởng yến cho nên dưới sự sắp xếp của Điển Vi liền dẫn theo người về phủ đệ nghị ngơi.
- Tòa nhà lớn thật.
Khi đám người Trương thị và Tào Nam xuống xe, nhìn ngôi phủ đệ mà cả hai thốt lên những tiếng thán phục.
Mãi một lúc, mọi người mới trở lại bình tĩnh. Chỉ nhìn quy mô của phủ đệ thì biết Điển Vi ở Hứa Đô không hề tầm thường.
Phủ đệ chiến diện tích khoảng năm trăm mẫu.
Hai bên tường viện màu xám nối liền với phủ Xa Kỵ tướng quân.
Một cái cánh cửa sơn son thiếp vàng khảm hai miếng đồng hình con nghê làm tay đập cửa.
Chưa cần phải đi vào, chỉ cần đứng ngoài cửa cũng khiến cho người ta cảm nhận được một sự áp bức.
Tào Nam nói một cách thì thào:
- Một tòa nhà lớn như vậy, hoàn toàn hơn hẳn nhà của Đặng Thúc công.
Tào Bằng nghe thấy vậy mà không cười nổi. Bạn đang xem truyện được sao chép tại:
Mà Xa Kỵ tướng quân hiển nhiên là Tào Tháo, còn Điển Vi được ở ngay bên cạnh đã chứng tỏ sự yêu thích của y đối với Điển Vi.
Trong phủ đệ cũng không có người.
Gia quyến Điển Vi cũng không ở Hứa Đô.
Lúc đầu, Tào Tháo khởi sự ở Đông quận, sau trận chiến ở Bộc Dương, Điển Vi mới được Tào Tháo trọng dụng. Cho nên vợ con y vẫn ở quê nhà tại Trần Lưu. Vì vậy mà Điển Mãn lớn tuổi, sau khi Tào Tháo dời đô mới theo Điển Vi tới Hứa huyện.
Sau trận chiến Uyển thành, do không biết Điển Vi sống chết như thế nào cho nên Điển Mãn dự định để lại cái phủ đệ này. Nguyên nhân rất đơn giản là khi Điển Vi còn là túc vệ trung quân, phụ trách cảnh vệ bảo đảm an toàn cho Tào Tháo. Nếu Điển Vi chết thì cũng đồng nghĩa phải có người nhận lấy công việc của y.
Vì vậy mà theo đạo lý thì Điển Mãn phải nhường lại cái phủ đệ này là chuyện sớm hay muộn mà thôi.
Huống chi, Tào Tháo đã phong Hứa Chử là Mãnh Hổ Đô Úy, cho vào Túc vệ, ý đồ tiếp nhận vị trí của Điển Vi hoàn toàn rõ ràng.
Sau khi Điển Mãn bàn bạc với người nhà liền tâu với Tào Tháo nói, chuẩn bị về quê hương, đồng ý để lại ngôi phủ đệ đó.
Tào Tháo không đồng ý nhưng lại ban cho Điển Mãn một nơi rộng chừng ba vạn mẫu, coi như chấp thuận cho họ Điển thiết lập ở Hứa Đô.
Thật ra điều đó cũng là để biểu tỏ thái độ của Tào Tháo. Ba vạn mẫu ruộng tốt cũng đồng nghĩa với sự bồi thường, đồng thời chấp thuận cho họ Điển có được cơ nghiệp ở đây. Điều đó cũng có nghĩa đồng ý cho nhà họ Điển nuôi dưỡng tư binh ở Hứa Đô. Điển Vi là ai? Trước khi phát tích thì y cũng chỉ là một thứ dân mà thôi. Theo lý mà nói thì y không có tư cách nuôi dưỡng tư binh chứ đừng nói là ở Hứa Đô mà làm việc đó. Nhưng Tào Tháo cố tình làm điều đó trên thực tế cũng coi như một sự bồi thường. Ý của y hết sức rõ ràng là Điển Vi mất đi, ta sẽ bảo đảm cho họ Điển được một đời phú quý.
Điển Mãn đã chuẩn bị đuổi hết người hầu trong phủ đệ, chuẩn bị sau khi trở về Hứa Đô gặp Hứa Chử.
Nhưng ai ngờ rằng, sau đó, Điển Vi đã trở lại.
Bên trong phủ Xa Kỵ tướng quân, giăng đèn kết hoa, hết sức náo nhiệt.
Tào Tháo để ăn mừng Điển Vi tìm được đường sống trong chỗ chết, vì vậy mà thiết yến trong phủ Xa Kỵ tướng quân, tẩy trần cho Điển Vi.
Đám người Tào Bằng không có tư cách tới phủ Xa Kỵ tướng quân thưởng yến cho nên dưới sự sắp xếp của Điển Vi liền dẫn theo người về phủ đệ nghị ngơi.
- Tòa nhà lớn thật.
Khi đám người Trương thị và Tào Nam xuống xe, nhìn ngôi phủ đệ mà cả hai thốt lên những tiếng thán phục.
Mãi một lúc, mọi người mới trở lại bình tĩnh. Chỉ nhìn quy mô của phủ đệ thì biết Điển Vi ở Hứa Đô không hề tầm thường.
Phủ đệ chiến diện tích khoảng năm trăm mẫu.
Hai bên tường viện màu xám nối liền với phủ Xa Kỵ tướng quân.
Một cái cánh cửa sơn son thiếp vàng khảm hai miếng đồng hình con nghê làm tay đập cửa.
Chưa cần phải đi vào, chỉ cần đứng ngoài cửa cũng khiến cho người ta cảm nhận được một sự áp bức.
Tào Nam nói một cách thì thào:
- Một tòa nhà lớn như vậy, hoàn toàn hơn hẳn nhà của Đặng Thúc công.
Tào Bằng nghe thấy vậy mà không cười nổi. Bạn đang xem truyện được sao chép tại:
/731
|