Nhà họ Văn khá dễ tìm, đó là một căn nhà cổ xưa, xuyên qua hàng rào có thể nhìn thấy một cây cổ thụ ngoài sân, dưới gốc cây là cối xay rất khó tìm vào thời đại này.
Mạnh Triết đi gõ cửa, một lúc sau, có một cô bé chạy ra. Cô bé mở cửa, thấy Khúc Mịch và Mạnh Triết đứng ngoài thì nhíu mày.
“Cháu là Văn Hiểu đúng không? Đừng sợ, bọn chú là cảnh sát.” Mạnh Triết lấy thẻ cảnh sát ra.
Vừa nghe đến từ “cảnh sát”, sắc mặt cô bé lập tức thay đổi, vội nhận lấy thẻ cảnh sát xem.
“Ai vậy?” Trong nhà vọng ra giọng già nua cùng một cơn ho.
“Không có gì ạ.” Cô bé quay đầu trả lời, “Là bạn của con, con ra ngoài một lát rồi về ngay.”
Sau đó cô bé đóng cửa lại.
“Lên xe đi, ở đó nói chuyện tiện hơn.”
Khúc Mịch và Mạnh Triết không lái xe cảnh sát tới, bọn họ đậu xe cạnh tiệm thuốc đầu hẻm.
Văn Hiểu đi theo họ, hạ giọng cảm ơn.
“Sức khỏe mẹ cháu không tốt lắm, có một số việc cháu không muốn để bà ấy biết.”
Từ nhỏ cô bé đã không có cha, mẹ cũng là mẹ nuôi. Mới chào đời cô bé đã bị vứt bỏ trong thùng rác, được mẹ nuôi nhặt về nuôi đến nay đã mười hai năm. Năm ngoái mẹ nuôi mắc bệnh phổi, chỉ cần trời trở lạnh là khó thở, lúc nặng thậm chí phải ngủ ngồi.
Trước khi đến đây Mạnh Triết đã nghe về hoàn cảnh của Văn Hiểu nên rất đồng tình với cô bé, nhưng vừa lên xe, Khúc Mịch đã hỏi thẳng: “Một số việc mà cháu nói cũng bao gồm việc bị Vương Minh xâm hại đúng không?”
Văn Hiểu mỉm cười: “Mấy chú biết hết rồi à? Cô Mã cứ vì việc này mà áy náy, tối đó cháu đã nói rõ với cô ấy rồi mà.”
“Tối đó? Thời gian cụ thể là khi nào? Mã Nghênh Xuân đã nói gì với cháu?” Mạnh Triết vội hỏi.
Văn Hiểu cẩn thận nhớ lại: “Là vào ngày 30 tháng 6, hôm đó trường chúng cháu cho nghỉ cuối tháng, cháu ở nhà. Cô Mã kéo vali tới tìm cháu, muốn nói chuyện với cháu. Vì mẹ cháu không biết việc đó nên bọn cháu đến một quán cà phê. Cô Mã thấy có lỗi với cháu, cô ấy muốn đi một nơi thật xa, tạm thời không về. Trước khi đi cô ấy đến gặp cháu, mong cháu sau này sẽ được hạnh phúc. Cô ấy còn bảo không mong cháu tha thứ, chỉ mong cháu có tương lai tươi đẹp. Đêm đó cháu nói với cô ấy mọi suy nghĩ trong lòng mình. Thật ra cháu là một đứa ham hư vinh. Cháu thường hay nghĩ nếu trước đây được người giàu nhặt về nuôi, cháu đã không phải vì không có tiền trả học phí mà tủi thân khóc, cũng không vì không mua được quần áo đẹp nên bị bạn bè khinh thường, càng sẽ không đến cảnh không được ăn bánh kem sinh nhật đàng hoàng. Nhưng cháu lại không nỡ trách mẹ, mẹ cháu đã cố gắng cho cháu cuộc sống tốt nhất rồi. Sau này cháu gặp cô Mã. Cô ấy vừa xinh vừa dịu dàng tốt bụng, trong mắt cháu cô ấy là thiên sứ. Cô ấy nói cháu là thiên tài, nếu cháu học vẽ nghiêm túc thì tương lai sẽ trở thành họa sĩ nổi tiếng. Cô ấy dạy vẽ miễn phí cho cháu, còn cho cháu ăn rất nhiều món ngon. Người tốt sẽ được đền đáp. Cháu nghe nói hoàn cảnh của nhà cô Mã cũng rất khó khăn, nhưng cô ấy lại gả cho một thương nhân rất giàu. Cuối tuần nào cháu cũng đến nhà cô ấy hai lần, cháu có cảm giác như bước vào hoàng cung nhưng bản thân chỉ là người hầu. Cháu có xem phim, mấy người giàu thường hay bao nuôi tình nhân, bọn họ dùng cơ thể của mình để đổi lấy cuộc sống giàu có. Cháu từng có suy nghĩ sẽ học theo, như thế cháu sẽ đổi đời rồi, nhưng cháu không ngờ cơ hội thật sự đến. Việc này chắc mấy chú kể rồi, cháu không kể nữa. Lúc bị Vương Minh xâm hại, cháu thậm chí còn thầm mừng. Cháu thấy cô Mã xông tới nhưng lại bị Vương Minh dùng đoạn clip nào đó uy hiếp, cháu lắc đầu, không phải cháu không muốn cô ấy khó xử, mà cháu không muốn cô ấy ngăn cản. Xong xuôi, cô Mã đưa cháu về nhà, cháu năn nỉ cô ấy đừng kể việc đó cho mẹ nuôi cháu nghe, cô ấy đồng ý. Hai hôm sau cô Mã tới tìm cháu để bồi thường. Cháu không muốn phá hỏng gia đình của cô ấy, cháu chỉ muốn thay đổi hoàn cảnh của mình bây giờ thôi. Cháu muốn đi học, cô Mã áy náy với cháu nên đã hứa giúp cháu. Kết quả hai chú cũng thấy rồi đấy, cháu có thể học trường mỹ thuật mà cháu thích, còn có thể cất được một khoản chăm sóc mẹ nuôi. Cháu không hối hận vì quyết định của mình, cũng không trách cô Mã, thậm chí cháu còn biết ơn cô ấy.”
“Mã Nghênh Xuân và cháu chia tay nhau khi nào, cô ấy còn nói gì không?”
“Khoảng 23:00 bọn cháu tạm biệt nhau, cô ấy nói 23:30 phải lên tàu lửa. Vì khá gấp, cô ấy còn hỏi cháu có đường tắt hay không.”
Nghe vậy, Khúc Mịch bảo Văn Hiểu dẫn đường.
Văn Hiểu ngồi trên xe chỉ đường, Mạnh triết lái xe. Xe đi được một đoạn thì không thể đi tiếp nữa, trước mắt là một con hẻm vừa nhỏ hẹp vừa tối, ngay cả đèn đường cũng không có.
“Đi qua con hẻm này rồi đi thẳng năm phút là nhìn thấy ga tàu.”
Trước khi xuống xe đi khảo sát thực địa, Khúc Mịch hỏi Văn Hiểu: “Cháu thật sự không muốn truy cứu à?”
“Vâng, cháu định quên việc đó đi. Để có được thứ mình muốn đương nhiên phải trả cái giá tương xứng, cháu không tủi thân. Đội trưởng Khúc, cháu muốn bắt đầu cuộc sống mới, xin chú đấy.”
Nhìn Văn Hiểu lúc này, Mạnh Triết đột nhiên hiểu ý đồ của Khúc Mịch. Trừng phạt Vương Minh đương nhiên quan trọng, nhưng không thể vì thế mà hủy hoại cuộc đời của cô bé. Còn về tên Vương Minh kia, kẻ làm chuyện thiếu đạo đức chắc chắn sẽ không được yên!
“Được, chú đồng ý với cháu. Nếu ngày nào đó cháu hối hận thì cứ tới đội hình sự. Chỗ bọn chú đã có bằng chứng chứng minh Vương Minh xâm hại cháu, cháu có thể tống hắn vào tù bất cứ lúc nào.” Khúc Mịch cho Văn Hiểu một viên thuốc an thần, giúp cô bé hoàn toàn thoát khỏi ác mộng. Một kẻ từng làm tổn thương cô bé chẳng qua là con hổ giấy, cô bé có thể cho hắn xuống địa ngục bất cứ lúc nào.
Hai mắt Văn Hiểu ửng đỏ, thì thầm cảm ơn. Cô bé nói mình phải về nhà, Khúc Mịch cho cô bé xuống xe.
Văn Hiểu là cô bé nhạy cảm trưởng thành sớm nhưng lại vô cùng kiên cường, tuy cô bé ở trong bóng tối nhưng luôn nỗ lực hướng về ánh sáng. Trên con đường tìm kiếm ánh sáng, tuy có đi nhầm đường nhưng cô bé vẫn luôn nỗ lực.
Đứng trước một cô gái như vậy, chẳng ai đành lòng đẩy cô bé xuống vực thẳm của cuộc đời thêm lần nào nữa.
Nhìn cô bé đi xa, Mạnh Triết cảm thán: “Đội trưởng Khúc, tôi phát hiện từ khi kết hôn anh càng ngày càng có tình người đấy.”
“Ý cậu là ngày xưa tôi không có tình người hả?” Khúc Mịch trừng mắt.
Mạnh Triết vội lắc đầu. Cậu nhóc Lưu Tuấn kia chỉ nói sai một câu đã bị bắt tìm vợ tạm thời đi làm nhiệm vụ, bây giờ đội trưởng Lục không ở đây, còn chọc giận đội trưởng Khúc cuối cùng chỉ có bản thân chịu thiệt.
“Đội trưởng Khúc, để tôi đi khảo sát, anh cứ ngồi trên xe đi.” Mạnh Triết tự nhận việc tay sai.
Khúc Mịch không trả lời mà mở cửa xuống xe.
Bọn họ một trước một sau đi vào con hẻm, Mạnh Triết muốn mở đèn pin nhưng bị Khúc Mịch ngăn cản.
Con hẻm này quá vắng vẻ, đi từ đầu đến cuối hẻm bọn họ chỉ nghe tiếng bước chân của mình, không thấy ai cả. Ra khỏi hẻm rồi rẽ trái mới thấy đèn đường, đi bộ thêm năm phút quả nhiên nhìn thấy ga tàu.
Nếu thế từ khi Mã Nghênh Xuân chia tay Văn Hiểu cho đến ga tàu chỉ mất hai mươi phút. Vậy thì rốt cuộc là cô ấy đột nhiên thay đổi kế hoạch, mất tích sau khi rời khỏi ga tàu hay đoạn đường đến ga tàu đã biến mất rồi?
“Đội trưởng Khúc, tôi cảm thấy cô ấy mất tích trên đường tới ga tàu. Chúng ta đã kiểm tra nhật ký trò chuyện trong di động của Mã Nghênh Xuân, buổi tối ngày 30 cô ấy không hề liên lạc với ai hoặc có số điện thoại nào gọi tới. Ngoài ra chúng ta đã hỏi thăm tất cả bạn bè, người thân và đồng nghiệp của Mã Nghênh Xuân, không có ai gặp cô ấy vào tối hôm đó. Không có tác động bên ngoài ảnh hưởng, sau khi chia tay Văn Hiểu, cô ấy không thể thay đổi hành trình của mình. Vậy nên chỉ có một khả năng là cô ấy bị hung thủ giết hoặc đưa đi trên đường tới nhà ga.”
Khúc Mịch tán đồng phân tích của Mạnh Triết. Con hẻm mà họ vừa đi qua là nơi phù hợp để hung thủ ẩn nấp. Thế thì hung thủ trốn trong đó từ trước hay theo dõi Mã Nghênh Xuân vào theo? Trước khi tử vong, Mã Nghênh Xuân không hề bị xâm hại, mà vali của cô ấy cũng biến mất, vụ án này liệu có phải giết người cướp của không?
Hôm sau, Khúc Mịch quay lại con hẻm đó thăm dò lần nữa. Khi ánh nắng chiếu xuống, tất cả ngóc ngách trong con hẻm đều sáng trưng.
Con hẻm này dài khoảng 200 mét, hai bên là nhà dân cũ kỹ. Từ năm ngoái chính quyền đã thông báo sẽ quy hoạch nơi này, hiện rất nhiều gia đình đã chuyển đi, chỉ còn chờ bồi thường. Những hộ gia đình còn ở lại không nhiều lắm, chủ yếu là công nhân thuê nhà.
Nơi này đã ngừng cung cấp điện, mọi người phải kéo điện từ cột điện gần đó để dùng tạm. Ngoài ra mọi người góp vốn lại đào một cái giếng, lắp một cái máy bơm rồi chia đến từng nhà. Mùa đông không có hệ thống sưởi, mọi nhà đều phải lắp lò sưởi riêng.
Mạnh Triết đi gõ cửa, một lúc sau, có một cô bé chạy ra. Cô bé mở cửa, thấy Khúc Mịch và Mạnh Triết đứng ngoài thì nhíu mày.
“Cháu là Văn Hiểu đúng không? Đừng sợ, bọn chú là cảnh sát.” Mạnh Triết lấy thẻ cảnh sát ra.
Vừa nghe đến từ “cảnh sát”, sắc mặt cô bé lập tức thay đổi, vội nhận lấy thẻ cảnh sát xem.
“Ai vậy?” Trong nhà vọng ra giọng già nua cùng một cơn ho.
“Không có gì ạ.” Cô bé quay đầu trả lời, “Là bạn của con, con ra ngoài một lát rồi về ngay.”
Sau đó cô bé đóng cửa lại.
“Lên xe đi, ở đó nói chuyện tiện hơn.”
Khúc Mịch và Mạnh Triết không lái xe cảnh sát tới, bọn họ đậu xe cạnh tiệm thuốc đầu hẻm.
Văn Hiểu đi theo họ, hạ giọng cảm ơn.
“Sức khỏe mẹ cháu không tốt lắm, có một số việc cháu không muốn để bà ấy biết.”
Từ nhỏ cô bé đã không có cha, mẹ cũng là mẹ nuôi. Mới chào đời cô bé đã bị vứt bỏ trong thùng rác, được mẹ nuôi nhặt về nuôi đến nay đã mười hai năm. Năm ngoái mẹ nuôi mắc bệnh phổi, chỉ cần trời trở lạnh là khó thở, lúc nặng thậm chí phải ngủ ngồi.
Trước khi đến đây Mạnh Triết đã nghe về hoàn cảnh của Văn Hiểu nên rất đồng tình với cô bé, nhưng vừa lên xe, Khúc Mịch đã hỏi thẳng: “Một số việc mà cháu nói cũng bao gồm việc bị Vương Minh xâm hại đúng không?”
Văn Hiểu mỉm cười: “Mấy chú biết hết rồi à? Cô Mã cứ vì việc này mà áy náy, tối đó cháu đã nói rõ với cô ấy rồi mà.”
“Tối đó? Thời gian cụ thể là khi nào? Mã Nghênh Xuân đã nói gì với cháu?” Mạnh Triết vội hỏi.
Văn Hiểu cẩn thận nhớ lại: “Là vào ngày 30 tháng 6, hôm đó trường chúng cháu cho nghỉ cuối tháng, cháu ở nhà. Cô Mã kéo vali tới tìm cháu, muốn nói chuyện với cháu. Vì mẹ cháu không biết việc đó nên bọn cháu đến một quán cà phê. Cô Mã thấy có lỗi với cháu, cô ấy muốn đi một nơi thật xa, tạm thời không về. Trước khi đi cô ấy đến gặp cháu, mong cháu sau này sẽ được hạnh phúc. Cô ấy còn bảo không mong cháu tha thứ, chỉ mong cháu có tương lai tươi đẹp. Đêm đó cháu nói với cô ấy mọi suy nghĩ trong lòng mình. Thật ra cháu là một đứa ham hư vinh. Cháu thường hay nghĩ nếu trước đây được người giàu nhặt về nuôi, cháu đã không phải vì không có tiền trả học phí mà tủi thân khóc, cũng không vì không mua được quần áo đẹp nên bị bạn bè khinh thường, càng sẽ không đến cảnh không được ăn bánh kem sinh nhật đàng hoàng. Nhưng cháu lại không nỡ trách mẹ, mẹ cháu đã cố gắng cho cháu cuộc sống tốt nhất rồi. Sau này cháu gặp cô Mã. Cô ấy vừa xinh vừa dịu dàng tốt bụng, trong mắt cháu cô ấy là thiên sứ. Cô ấy nói cháu là thiên tài, nếu cháu học vẽ nghiêm túc thì tương lai sẽ trở thành họa sĩ nổi tiếng. Cô ấy dạy vẽ miễn phí cho cháu, còn cho cháu ăn rất nhiều món ngon. Người tốt sẽ được đền đáp. Cháu nghe nói hoàn cảnh của nhà cô Mã cũng rất khó khăn, nhưng cô ấy lại gả cho một thương nhân rất giàu. Cuối tuần nào cháu cũng đến nhà cô ấy hai lần, cháu có cảm giác như bước vào hoàng cung nhưng bản thân chỉ là người hầu. Cháu có xem phim, mấy người giàu thường hay bao nuôi tình nhân, bọn họ dùng cơ thể của mình để đổi lấy cuộc sống giàu có. Cháu từng có suy nghĩ sẽ học theo, như thế cháu sẽ đổi đời rồi, nhưng cháu không ngờ cơ hội thật sự đến. Việc này chắc mấy chú kể rồi, cháu không kể nữa. Lúc bị Vương Minh xâm hại, cháu thậm chí còn thầm mừng. Cháu thấy cô Mã xông tới nhưng lại bị Vương Minh dùng đoạn clip nào đó uy hiếp, cháu lắc đầu, không phải cháu không muốn cô ấy khó xử, mà cháu không muốn cô ấy ngăn cản. Xong xuôi, cô Mã đưa cháu về nhà, cháu năn nỉ cô ấy đừng kể việc đó cho mẹ nuôi cháu nghe, cô ấy đồng ý. Hai hôm sau cô Mã tới tìm cháu để bồi thường. Cháu không muốn phá hỏng gia đình của cô ấy, cháu chỉ muốn thay đổi hoàn cảnh của mình bây giờ thôi. Cháu muốn đi học, cô Mã áy náy với cháu nên đã hứa giúp cháu. Kết quả hai chú cũng thấy rồi đấy, cháu có thể học trường mỹ thuật mà cháu thích, còn có thể cất được một khoản chăm sóc mẹ nuôi. Cháu không hối hận vì quyết định của mình, cũng không trách cô Mã, thậm chí cháu còn biết ơn cô ấy.”
“Mã Nghênh Xuân và cháu chia tay nhau khi nào, cô ấy còn nói gì không?”
“Khoảng 23:00 bọn cháu tạm biệt nhau, cô ấy nói 23:30 phải lên tàu lửa. Vì khá gấp, cô ấy còn hỏi cháu có đường tắt hay không.”
Nghe vậy, Khúc Mịch bảo Văn Hiểu dẫn đường.
Văn Hiểu ngồi trên xe chỉ đường, Mạnh triết lái xe. Xe đi được một đoạn thì không thể đi tiếp nữa, trước mắt là một con hẻm vừa nhỏ hẹp vừa tối, ngay cả đèn đường cũng không có.
“Đi qua con hẻm này rồi đi thẳng năm phút là nhìn thấy ga tàu.”
Trước khi xuống xe đi khảo sát thực địa, Khúc Mịch hỏi Văn Hiểu: “Cháu thật sự không muốn truy cứu à?”
“Vâng, cháu định quên việc đó đi. Để có được thứ mình muốn đương nhiên phải trả cái giá tương xứng, cháu không tủi thân. Đội trưởng Khúc, cháu muốn bắt đầu cuộc sống mới, xin chú đấy.”
Nhìn Văn Hiểu lúc này, Mạnh Triết đột nhiên hiểu ý đồ của Khúc Mịch. Trừng phạt Vương Minh đương nhiên quan trọng, nhưng không thể vì thế mà hủy hoại cuộc đời của cô bé. Còn về tên Vương Minh kia, kẻ làm chuyện thiếu đạo đức chắc chắn sẽ không được yên!
“Được, chú đồng ý với cháu. Nếu ngày nào đó cháu hối hận thì cứ tới đội hình sự. Chỗ bọn chú đã có bằng chứng chứng minh Vương Minh xâm hại cháu, cháu có thể tống hắn vào tù bất cứ lúc nào.” Khúc Mịch cho Văn Hiểu một viên thuốc an thần, giúp cô bé hoàn toàn thoát khỏi ác mộng. Một kẻ từng làm tổn thương cô bé chẳng qua là con hổ giấy, cô bé có thể cho hắn xuống địa ngục bất cứ lúc nào.
Hai mắt Văn Hiểu ửng đỏ, thì thầm cảm ơn. Cô bé nói mình phải về nhà, Khúc Mịch cho cô bé xuống xe.
Văn Hiểu là cô bé nhạy cảm trưởng thành sớm nhưng lại vô cùng kiên cường, tuy cô bé ở trong bóng tối nhưng luôn nỗ lực hướng về ánh sáng. Trên con đường tìm kiếm ánh sáng, tuy có đi nhầm đường nhưng cô bé vẫn luôn nỗ lực.
Đứng trước một cô gái như vậy, chẳng ai đành lòng đẩy cô bé xuống vực thẳm của cuộc đời thêm lần nào nữa.
Nhìn cô bé đi xa, Mạnh Triết cảm thán: “Đội trưởng Khúc, tôi phát hiện từ khi kết hôn anh càng ngày càng có tình người đấy.”
“Ý cậu là ngày xưa tôi không có tình người hả?” Khúc Mịch trừng mắt.
Mạnh Triết vội lắc đầu. Cậu nhóc Lưu Tuấn kia chỉ nói sai một câu đã bị bắt tìm vợ tạm thời đi làm nhiệm vụ, bây giờ đội trưởng Lục không ở đây, còn chọc giận đội trưởng Khúc cuối cùng chỉ có bản thân chịu thiệt.
“Đội trưởng Khúc, để tôi đi khảo sát, anh cứ ngồi trên xe đi.” Mạnh Triết tự nhận việc tay sai.
Khúc Mịch không trả lời mà mở cửa xuống xe.
Bọn họ một trước một sau đi vào con hẻm, Mạnh Triết muốn mở đèn pin nhưng bị Khúc Mịch ngăn cản.
Con hẻm này quá vắng vẻ, đi từ đầu đến cuối hẻm bọn họ chỉ nghe tiếng bước chân của mình, không thấy ai cả. Ra khỏi hẻm rồi rẽ trái mới thấy đèn đường, đi bộ thêm năm phút quả nhiên nhìn thấy ga tàu.
Nếu thế từ khi Mã Nghênh Xuân chia tay Văn Hiểu cho đến ga tàu chỉ mất hai mươi phút. Vậy thì rốt cuộc là cô ấy đột nhiên thay đổi kế hoạch, mất tích sau khi rời khỏi ga tàu hay đoạn đường đến ga tàu đã biến mất rồi?
“Đội trưởng Khúc, tôi cảm thấy cô ấy mất tích trên đường tới ga tàu. Chúng ta đã kiểm tra nhật ký trò chuyện trong di động của Mã Nghênh Xuân, buổi tối ngày 30 cô ấy không hề liên lạc với ai hoặc có số điện thoại nào gọi tới. Ngoài ra chúng ta đã hỏi thăm tất cả bạn bè, người thân và đồng nghiệp của Mã Nghênh Xuân, không có ai gặp cô ấy vào tối hôm đó. Không có tác động bên ngoài ảnh hưởng, sau khi chia tay Văn Hiểu, cô ấy không thể thay đổi hành trình của mình. Vậy nên chỉ có một khả năng là cô ấy bị hung thủ giết hoặc đưa đi trên đường tới nhà ga.”
Khúc Mịch tán đồng phân tích của Mạnh Triết. Con hẻm mà họ vừa đi qua là nơi phù hợp để hung thủ ẩn nấp. Thế thì hung thủ trốn trong đó từ trước hay theo dõi Mã Nghênh Xuân vào theo? Trước khi tử vong, Mã Nghênh Xuân không hề bị xâm hại, mà vali của cô ấy cũng biến mất, vụ án này liệu có phải giết người cướp của không?
Hôm sau, Khúc Mịch quay lại con hẻm đó thăm dò lần nữa. Khi ánh nắng chiếu xuống, tất cả ngóc ngách trong con hẻm đều sáng trưng.
Con hẻm này dài khoảng 200 mét, hai bên là nhà dân cũ kỹ. Từ năm ngoái chính quyền đã thông báo sẽ quy hoạch nơi này, hiện rất nhiều gia đình đã chuyển đi, chỉ còn chờ bồi thường. Những hộ gia đình còn ở lại không nhiều lắm, chủ yếu là công nhân thuê nhà.
Nơi này đã ngừng cung cấp điện, mọi người phải kéo điện từ cột điện gần đó để dùng tạm. Ngoài ra mọi người góp vốn lại đào một cái giếng, lắp một cái máy bơm rồi chia đến từng nhà. Mùa đông không có hệ thống sưởi, mọi nhà đều phải lắp lò sưởi riêng.
/479
|