Từ lúc đến cổ đại chưa từng chạm qua đàn cổ cầm, có lẽ đã nhẹ nhẹ gợi lên từng đợt ký ức của kiếp trước, Hân Duyệt không hiểu sao lại sinh ra một cảm giác thân thiết, dời bước đến trong đình.
Trên mặt bàn đá cẩm thạch trắng nổi bật một cây cổ cầm đỏ sẫm, tao nhã nhu hòa sáng bóng làm cho người ta yêu thích không buông tay.
Nhẹ gảy dây đàn, tinh tang trong trẻo như tiếng nước suối vỗ vào ghềnh đá, cực phẩm.
Như bị ma nhập, nàng vốn không thích động vào đồ của người khác nhưng lại vui vẻ ngồi xuống, đàn lên khúc [ tiếu ngạo giang hồ ] quen thuộc.
Quỹ Họa bưng khay trà sửng sờ ở cửa, Thanh Phong đình là cấm địa, sao nàng ấy lại tùy tiện đến đó, lại còn động vào đàn lão phu nhân để lại.
Hoảng sợ ngập tràn gương mặt hiền lành, hai chân run run, vậy rồi quên mất phải ngăn cản......
Quản gia nghe tiếng mà đến, tức sùi bọt mép, ai dám động đến cây đàn kia?
Lão vừa định bước lên thì đã bị vịnh vai lại.
Sở Nhất Nặc mắt phượng híp lại, nhìn thẳng bóng dáng mình say mê kia. Người tinh thông âm luật chỉ cần nghe nửa khúc đầu đã hiểu rõ, hắn giãn đôi mày đang cau chặt, trong mắt chợt lóe sáng.
Bóng dáng màu trắng nhẹ như chim yến lướt trên mặt nước, dừng chân trên một phiến lá sen, thân mình đứng thẳng, phong thái đẹp đẽ.
Tiếng tiêu vang lên, nhuận nhu nhẹ nhàng, thơm ngọt mà u nhã, hòa cùng tiếng đàn, du dương triền miên.
Bỗng nhiên khúc nhạc chuyển đổi, tiếng đàn đang mềm mại bỗng réo rắt hẳn lên, hình như có vui mừng, như chợt bộc phát, nhưng tiếng tiêu vẫn ôn nhã uyển chuyển.
Một lát sau, tiếng đàn cũng trở nên nhu hòa, hai âm lúc cao lúc thấp,
Bỗng dưng tiếng đàn tiếng tiêu đột nhiên thay đổi, phiền phức biến ảo, đầy nhịp điệu, nhị hợp xướng biến thành hòa âm.
Tiếng cầm tiêu lại biến đổi, tiếng tiêu trở thành âm chính,
Thất huyền cầm kia lại du dương tấu khúc nhạc đệm, nhưng tiếng tiêu lại càng lúc càng cao.
Hân Duyệt khâm phục nhìn Sở Nhất Nặc đang đứng trên lá sen, bản thân luyện vài năm mới luyện tốt nhất là khúc này, người ta chỉ nghe có nửa bài đã có thể hợp tấu.
Hay là khúc tiếu ngạo giang hồ từ thời cổ đại đã có?
Sẽ không, tiếng tiêu của Sở Nhất Nặc cũng không phải hoàn toàn giống như trong bài, có điều khi hòa cùng tiếng đàn lại gần như hoàn mỹ.
Tiếng đàn chuyển, mở ra một trang thơ khác, tiếng tiêu đuổi kịp, theo sát nhịp nhàng.
Tình cảnh này, không phải nhiều năm trước đã gặp trong mộng sao?
Trong
Trên mặt bàn đá cẩm thạch trắng nổi bật một cây cổ cầm đỏ sẫm, tao nhã nhu hòa sáng bóng làm cho người ta yêu thích không buông tay.
Nhẹ gảy dây đàn, tinh tang trong trẻo như tiếng nước suối vỗ vào ghềnh đá, cực phẩm.
Như bị ma nhập, nàng vốn không thích động vào đồ của người khác nhưng lại vui vẻ ngồi xuống, đàn lên khúc [ tiếu ngạo giang hồ ] quen thuộc.
Quỹ Họa bưng khay trà sửng sờ ở cửa, Thanh Phong đình là cấm địa, sao nàng ấy lại tùy tiện đến đó, lại còn động vào đàn lão phu nhân để lại.
Hoảng sợ ngập tràn gương mặt hiền lành, hai chân run run, vậy rồi quên mất phải ngăn cản......
Quản gia nghe tiếng mà đến, tức sùi bọt mép, ai dám động đến cây đàn kia?
Lão vừa định bước lên thì đã bị vịnh vai lại.
Sở Nhất Nặc mắt phượng híp lại, nhìn thẳng bóng dáng mình say mê kia. Người tinh thông âm luật chỉ cần nghe nửa khúc đầu đã hiểu rõ, hắn giãn đôi mày đang cau chặt, trong mắt chợt lóe sáng.
Bóng dáng màu trắng nhẹ như chim yến lướt trên mặt nước, dừng chân trên một phiến lá sen, thân mình đứng thẳng, phong thái đẹp đẽ.
Tiếng tiêu vang lên, nhuận nhu nhẹ nhàng, thơm ngọt mà u nhã, hòa cùng tiếng đàn, du dương triền miên.
Bỗng nhiên khúc nhạc chuyển đổi, tiếng đàn đang mềm mại bỗng réo rắt hẳn lên, hình như có vui mừng, như chợt bộc phát, nhưng tiếng tiêu vẫn ôn nhã uyển chuyển.
Một lát sau, tiếng đàn cũng trở nên nhu hòa, hai âm lúc cao lúc thấp,
Bỗng dưng tiếng đàn tiếng tiêu đột nhiên thay đổi, phiền phức biến ảo, đầy nhịp điệu, nhị hợp xướng biến thành hòa âm.
Tiếng cầm tiêu lại biến đổi, tiếng tiêu trở thành âm chính,
Thất huyền cầm kia lại du dương tấu khúc nhạc đệm, nhưng tiếng tiêu lại càng lúc càng cao.
Hân Duyệt khâm phục nhìn Sở Nhất Nặc đang đứng trên lá sen, bản thân luyện vài năm mới luyện tốt nhất là khúc này, người ta chỉ nghe có nửa bài đã có thể hợp tấu.
Hay là khúc tiếu ngạo giang hồ từ thời cổ đại đã có?
Sẽ không, tiếng tiêu của Sở Nhất Nặc cũng không phải hoàn toàn giống như trong bài, có điều khi hòa cùng tiếng đàn lại gần như hoàn mỹ.
Tiếng đàn chuyển, mở ra một trang thơ khác, tiếng tiêu đuổi kịp, theo sát nhịp nhàng.
Tình cảnh này, không phải nhiều năm trước đã gặp trong mộng sao?
Trong
/109
|